Tự ái là một thuật ngữ để chỉ về tính cách thường thấy hằng ngày. Có thể hiểu theo nghĩa Hán Việt, “ái” trong tự ái nghĩa là yêu, “tự” là tự bản thân. Cùng tìm hiểu về tự ái, biểu hiện của người dễ tự ái là gì và làm sao để khắc phục tính cách này.
Tự ái là một thuật ngữ để chỉ về tính cách thường thấy hằng ngày. Có thể hiểu theo nghĩa Hán Việt, “ái” trong tự ái nghĩa là yêu, “tự” là tự bản thân. Cùng tìm hiểu về tự ái, biểu hiện của người dễ tự ái là gì và làm sao để khắc phục tính cách này.
Tự kỷ ám thị là một khái niệm khác với tự kỷ, tự kỷ ám thị hay còn gọi là tự thôi miên, bao gồm những hình thức mang tính tự kích thích chính bản thân mình qua các giác quan, với cơ chế là tư duy chi phối hoàn toàn dẫn đến hành động.
Hội chứng tự kỷ đã được chính thức công nhận là một khuyết tật
Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển thần kinh, xuất hiện trong thời thơ ấu và phát triển trong suốt cuộc đời. Những dấu hiệu đầu tiên dễ nhận thấy trước khi trẻ 3 tuổi. Những triệu chứng này là do rối loạn chức năng não. Rối loạn tự kỷ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ trong:
Giao tiếp (ngôn ngữ, khả năng hiểu, tiếp xúc bằng hình ảnh, v.v.),
Tương tác xã hội (nhận thức và hiểu biết về cảm xúc, quan hệ xã hội, trò chơi, v.v.),
Hành vi (cử chỉ rập khuôn, sở thích và hoạt động cụ thể và bị hạn chế, thiết lập thói quen, v.v.).
Cũng bởi cái tôi lớn nên họ không nhận ra được điểm thiếu sót, điểm sai của chính mình. Do đó khiến họ luôn thực hiện theo lối mòn cá nhân. Không thể hòa nhập và cũng chính vì tính tự ái đã làm cho họ suy nghĩ rằng bản thân không được mọi người yêu mến, đánh giá tốt.
Vì suy nghĩ tiêu cực nên cuộc sống của người có tính tự ái sẽ có nhiều điểm tồi tệ ở nhiều khía cạnh. Họ dễ rơi vào đau khổ, bất an, khó có được những giây phút yên bình, vui vẻ. Một phần điều này cũng là do người tự ái hay để bụng, dằn vặt nên khó thoát khỏi các cảm giác tiêu cực đó. Lâu ngày có thể dẫn tới stress, trầm cảm.
Sau khi đã biết tự tự ái là gì thì hãy cùng tìm hiểu cách khắc phục dưới đây nhé:
Hy vọng, với những thông tin này đã giúp bạn hiểu hơn tự ái là gì và cách khắc phục hiệu quả. Nếu bạn cũng đã có những lúc nổi lên “tính tự ái” thì hãy thử kiềm chế cái tôi lại và nhìn nhận, lắng nghe ý kiến từ những người xung quanh để cuộc sống trở nên thoải mái, tích cực hơn nhé!
Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển thần kinh, xuất hiện trong thời thơ ấu và phát triển trong suốt cuộc đời. Bài viết sau tìm hiểu về hội chứng tự kỷ: định nghĩa, nguyên nhân, đặc điểm và giải pháp.
Dưới đây là 7 kỹ năng rèn luyện tính tự lập cho trẻ theo cách cảu người Nhật Bản để bạn tham khảo:
1. Đưa ra bài học bổ ích từ các câu chuyện
Thay vì việc chỉ kể chuyện một cách thông thường cho con trẻ mỗi khi đi ngủ, người Nhật thường giải thích và đưa ra các bài học đơn giản, dễ hiểu cho bé để từ đó xây dựng tính cách tự lập, phân biệt cho trẻ những điều nên và không nên.
2. Giáo dục cho con cái qua tình cảm gia đình
Người Nhật rất chú trọng vào truyền thống và tình cảm gia đình. Trong gia đình mọi người sẽ thường xuyên giúp đỡ nhau để con cái có thể học tập. Người Nhật cũng thường xuyên tổ chức các buổi picnic gia đình để gắn kết tình cảm của các thành viên và cũng là cơ hội để trẻ em có thể giúp đỡ các công việc nhỏ cho bố mẹ.
3. Dạy cho trẻ em thái độ sống tích cực
Người Nhật luôn quan niệm không có gì có thể giết chết sự lo lắng bằng thái độ sống tích cực và tự cân bằng. Họ không tạo áp lực quá lớn cũng như không cấm đoán con trẻ quá nhiều mà để trẻ tự cân bằng.
4. Dạy trẻ cách tự trình bày bữa ăn
Tính tự lập của trẻ em Nhật Bản được hình thành từ những điều đơn giản như tự trình bày, tự chuẩn bị đồ ăn. Thay vì việc bố mẹ sẽ làm hết, trẻ em Nhật Bản sẽ được bố mẹ hướng dẫn tự chuẩn bị. Trẻ sẽ rất vui khi tự thưởng thức thành quả của mình.
5. Dạy trẻ cách biết nghĩ cho người khác
Trẻ em Nhật Bản từ bé đã được bố mẹ dạy cách biết nghĩ cho người khác, đó chính là lý do mà bạn có thể dễ dàng thấy hình ảnh các em bé xếp hàng kể cả khi chuông báo động vang lên hay trong các viện bảo tàng, thư viện đều rất ngoan và trật tự.
6. Cách thể hiện tình cảm được thể hiện qua hành động
Từ nhỏ, trẻ em Nhật Bản đã được dạy cách thể hiện tình cảm thông qua hành động thực tế chứ không chỉ ở những cái ôm, hôn thông thường. Các bé sẽ trực tiếp phụ giúp bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình để thể hiện tình cảm.
7. Không khoe khoang về con cái
Khác với nhiều cha mẹ Việt Nam, người Nhật thường không khoe thành tích của con cái, điều này sẽ giảm bớt sự so sánh và áp lực cho con trẻ. Nói như vậy không có nghĩa là sẽ không có áp lực vì các kỳ tuyển sinh tại Nhật rất khắc nghiệt, nhưng trẻ sẽ học được cách tự đặt ra mục tiêu của cá nhân chứ không phải so sánh với ai. Thêm vào đó, điều này còn giúp cho trẻ em Nhật Bản rất ít khi mắc tính tự phụ và luôn có thái độ sống tích cực.
Trên đây là đôi nét về tính tự lập của trẻ em Nhật Bản cũng như 7 kỹ năng giúp người Nhật có thể dạy con độc lập ngay từ nhỏ. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn!
Những người mắc hội chứng tự kỷ nhìn nhận thế giới một cách khác biệt. Đây là lý do giải thích tại sao một người tự kỷ có phản ứng kỳ lạ, gặp khó khăn trong các mối quan hệ xã hội và trong giao tiếp của họ. Bộ não của người tự kỷ xử lý thông tin và nhận thức theo một cách thức khác. Nhưng không phải vì vậy mà bạn không thể giao tiếp với người mắc hội chứng tự kỷ.
Vì trẻ tự kỷ gặp khó khăn trong giao tiếp bằng lời nói nên gia đình có thể sử dụng hình ảnh
Nếu người tự kỷ gặp khó khăn trong giao tiếp bằng lời nói, điều đó không có nghĩa là họ không thể giao tiếp. Ngay từ thời thơ ấu, trẻ tự kỷ phát triển cách giao tiếp của riêng mình. Vì vậy, bạn có thể hỗ trợ người tự kỷ giao tiếp bằng cách xây dựng một cầu nối với các phương thức giao tiếp của họ, ví dụ giao tiếp bằng hình ảnh, tránh những câu có nghĩa kép, đơn giản hóa thông điệp...
Vì không xác định được rõ nguyên nhân của hội chứng tự kỷ, nên hiện tại không có phương pháp điều trị y tế, thuốc đặc trị đối với bệnh nhân tự kỷ. Do đó, khuyết tật này có mặt trong suốt cuộc đời, kể cả khi trưởng thành. Nhưng có những cách tiếp cận giáo dục, hành vi và phát triển tác động lên các triệu chứng. Các biện pháp can thiệp chuyên biệt và cá nhân nhằm mục đích giúp trẻ tự kỷ tiến bộ mỗi ngày và hòa nhập với cuộc sống.
Bước đầu tiên là bắt đầu quá trình chẩn đoán với một nhóm chuyên gia, bác sĩ. Quá trình này có thể kéo dài và sau đó là đưa ra những giải pháp phù hợp với từng trường hợp tự kỷ.
Bước đầu tiên để hòa nhập với cuộc sống của trẻ tự kỷ là nhận được sự thăm khám từ bác sĩ
Đối với trẻ mắc hội chứng tự kỷ, cần được gia đình phát hiện sớm và chẩn đoán bởi các chuyên gia, bác sĩ để tìm ra phương án điều trị cụ thể. Vì vậy, nếu bạn phát hiện những dấu hiệu bất thường của hội chứng tự kỷ như trên, hãy liên hệ trực tiếp qua Tổng đài của MEDLATEC theo số 1900 56 56 56 để được tư vấn và hỗ trợ đặt lịch thăm khám.
Nếu bạn có xem phim hay các kênh truyền hình của Nhật hay với các bạn đã từng đi du học Nhật thì chắc hẳn các bạn không còn xa lạ hình ảnh những trẻ em Nhật tự đi bộ ra các ga tàu điện để đến trường hay ra các cửa hàng tiện lợi để tự mua đồ ăn; có khác biệt gì với hình ảnh ba mẹ chờ trước cổng trường đưa đón con em mình ở Việt Nam? Tính tự lập của trẻ em Nhật Bản được xây dựng từ khi còn nhỏ.
Xem thêm: Tết trung thu ở Nhật Bản