Cách Tính Lương Công Chức Mới Nhất

Cách Tính Lương Công Chức Mới Nhất

Lương hưu chính là khoản phí được chi trả cho những người lao động đã đến độ tuổi về hưu khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trước đó. Tuy nhiên nhiều người còn băn khoăn về cách tính lương hưu bảo hiểm mới nhất và không biết nên nhận BHXH một lần khi còn trẻ hay hưởng lương hưu và chăm sóc sức khỏe khi về già. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những mọi thắc mắc này nhé!

Lương hưu chính là khoản phí được chi trả cho những người lao động đã đến độ tuổi về hưu khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trước đó. Tuy nhiên nhiều người còn băn khoăn về cách tính lương hưu bảo hiểm mới nhất và không biết nên nhận BHXH một lần khi còn trẻ hay hưởng lương hưu và chăm sóc sức khỏe khi về già. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những mọi thắc mắc này nhé!

Mẫu bảng tính tiền lương làm thêm giờ

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ là một công cụ quan trọng dùng để xác định khoản lương mà người lao động nhận được khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu của công ty. Mẫu bảng này được thiết lập dựa trên quy định của Bộ luật Lao động cùng các văn bản hướng dẫn liên quan.

Nội dung của bảng sẽ bao gồm các thông tin cần thiết như: số thứ tự, họ và tên nhân viên, hệ số lương, phụ cấp, tổng số giờ làm thêm, mức lương ngày và lương theo giờ, tổng số tiền, số giờ nghỉ bù, cùng với phần ký nhận. Đặc biệt, bảng thanh toán cần có chữ ký của người lập bảng, kế toán trưởng và giám đốc để đảm bảo tính hợp lệ.

Bạn có thể tải mẫu bảng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dưới định dạng file Excel mà AZTAX đã tổng hợp:

Tải Mẫu tính tiền lương làm thêm giờ

Thời gian tối đa mà người lao động có thể làm thêm giờ là bao nhiêu?

Theo Điều 107 của Luật Lao động 2019, quy định về thời gian làm thêm giờ của người lao động được xác định như sau:

III. Lương được tính như thế nào khi dựa trên hệ số lương và mức lương cơ sở?

Cách tính lương dựa trên hệ số lương và mức lương cơ sở

Hệ số lương là chỉ số phản ánh sự khác biệt mức lương giữa các chức vụ, cấp bậc công tác với nhau dựa trên yếu tố trình độ, học vị. Hệ số lương dùng để tính mức lương đối với các cán bộ nhà nước hoặc cũng có thể được dùng làm cơ sở để tính mức lương tối thiểu, phụ cấp và các phúc lợi đối với công nhân viên trong các doanh nghiệp.

Hệ số lương có ảnh hưởng rất lớn đến lương của mỗi cán bộ công chức, viên chức nhà nước. Con số này càng cao khi bậc càng cao và chức danh được xét có trình độ cao, giữ nhiều vị trí quan trọng.

Tính lương làm thêm giờ vào ban đêm hưởng lương theo thời gian

Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm đối với người lao động hưởng lương theo thời gian được tính như sau:

Tiền lương làm thêm giờ ban đêm = Tiền lương giờ bình thường x Mức 150%, 200%, 300% + Tiền lương giờ bình thường x Ít nhất 30% + 20% x Tiền lương giờ ban ngày x Số giờ làm thêm ban đêm

II. Quy định về mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên mới nhất

Mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên cập nhật mới nhất

Mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên mới nhất

Mức lương cơ sở của Điều dưỡng viên được quy định tại Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP. Kể từ năm 2023, lương cơ sở được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn từ 30/6/2023 trở về trước, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng. Giai đoạn thứ hai từ 01/07/2023, lương cơ sở là 1,8 triệu đồng/tháng.

Mức lương cơ sở là gì và dựa trên đâu để xác định?

Theo Nghị định 72/2018 của Chính phủ, mức lương cơ sở là con số căn cứ để tính toàn bộ các khoản liên quan đến lương và phụ cấp trong bảng lương. Ngoài ra, lương cơ sở còn dùng để tính chi phí phát sinh trong các hoạt động, sinh hoạt và số tiền doanh nghiệp chi trả cho chế độ người lao động được hưởng khi làm việc.

Mức lương cơ sở được thay đổi dựa trên khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ phát triển kinh tế. Con số này thay đổi không có chu kỳ nhất định. Tuy nhiên, mức lương cơ sở thường sẽ thay đổi 1 năm/lần.

Dựa vào mức lương cơ sở và hệ số lương, ta có thể tính mức lương của Điều dưỡng viên tại các đơn vị công lập Nhà nước theo công thức sau:

Lương = Mức lương cơ sở x Hệ số lương

Điều kiện hưởng lương hưu bảo hiểm

Người lao động (NLĐ) đủ điều kiện hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.

Đủ 60 tuổi 6 tháng đối với nam, đủ 55 tuổi 8 tháng đối với nữ.

Nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.

Có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

Đủ 55 tuổi 6 tháng (đối với nam) và đủ 50 tuổi 8 tháng (đối với nữ).

- Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì được tham gia BXHH tự nguyện để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.

- Điều kiện để người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng lương hưu:

(1) Đủ 55 tuổi 8 tháng đối với nữ và đủ 60 tuổi 6 tháng đối với nam.

(2) Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.

Dù tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện, người lao động đều có thể nhận lương hưu khi về già.

Cách xếp lương của Điều dưỡng viên mới nhất

Cách xếp lương của Điều dưỡng được quy định cụ thể tại Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ. Theo số liệu thống kê, mức lương của Điều dưỡng khá cao so với những ngành khác. Tùy vào cấp bậc, chức danh mà mỗi người sẽ hưởng mức lương khác nhau.

I. Tiêu chuẩn chức danh Điều dưỡng viên

Tiêu chuẩn chức danh Điều dưỡng viên các phân hạng

Lương Điều dưỡng viên được quy định tại Thông tư liên tịch 16/2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ. Các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Điều dưỡng viên cũng được thể hiện trong văn bản này. Cụ thể, chức danh Điều dưỡng gồm: Điều dưỡng hạng II, Điều dưỡng hạng III, Điều dưỡng hạng IV.

Nhiệm vụ của Điều dưỡng viên hạng II, hạng III và hạng IV về cơ bản là tương tự như nhau, cụ thể bao gồm:

- Chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tại các cơ sở y tế: nhận định, lập kế hoạch đánh giá chăm sóc, theo dõi bệnh nhân hàng ngày, kiểm tra việc thực hiện các kỹ thuật y tế cơ bản và chuyên sâu, phối hợp với bác sĩ trong quá trình điều trị cho người bệnh.

- Sơ cứu, cấp cứu: chuẩn bị thuốc, phương tiện cấp cứu, thực hiện sơ cứu, kiểm tra, đánh giá cấp cứu dịch bệnh, thảm họa,…

- Truyền thông, giáo dục sức khỏe: tham gia xây dựng, lập kế hoạch và đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng.

- Bảo vệ và thực hiện các quyền lợi của bệnh nhân: Thực hiện quyền lợi cho bệnh nhân và đảm bảo an toàn cho họ.

- Phối hợp hỗ trợ bác sĩ trong điều trị: Phối hợp với bác sĩ trong điều trị, hỗ trợ quản lý hồ sơ, bệnh án.

- Tham gia đào tạo, nghiên cứu: Đào tạo, hướng dẫn cho sinh viên ngành Điều dưỡng, thực hiện nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và tay nghề. Nhiệm vụ này thường là của Điều dưỡng hạng II và hạng III.

Điều dưỡng viên hạng II có yêu cầu trình độ tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng bậc đại học trở lên và có trình độ ngoại ngữ từ bậc 2. Ngoài ra, chức danh này cũng yêu cầu trình độ tin học đạt chuẩn theo Thông tư của Bộ Thông tin và truyền thông.

Với tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, ngoài những yêu cầu chung, Điều dưỡng viên hạng II phải là chủ nhiệm hay thư ký hoặc tham gia chính trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiến khoa học/cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt.

Để thăng hạng từ Điều dưỡng viên hạng III lên Điều dưỡng viên hạng II, bạn phải có thời gian giữ chức danh Điều dưỡng hạng III tối thiểu 9 năm. Thời gian ngắn nhất yêu cầu phải giữ chức vụ Điều dưỡng hạng III tối thiểu là 2 năm.

Điều dưỡng viên hạng III khác với Điều dưỡng viên hạng II ở tiêu chuẩn trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Cụ thể, với Điều dưỡng viên hạng III yêu cầu cần có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên. Ở mức độ này cũng tốt nghiệp tối thiểu đại học chuyên ngành Điều dưỡng và có trình độ tin học đạt chuẩn cơ bản.

Để lên được chức danh Điều dưỡng hạng III, Điều dưỡng viên hạng IV cần giữ chức danh này trong thời gian tối thiểu 2 năm nếu tuyển dụng lần đầu với trình độ tốt nghiệp cao đẳng và 3 năm nếu là Điều dưỡng viên tốt nghiệp trung cấp.

Điều dưỡng viên hạng IV yêu cầu tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên chuyên ngành Điều dưỡng. Với những bạn tốt nghiệp Trung cấp Hộ sinh hay Y sĩ thì cần có chứng chỉ hành nghề chuyên ngành Điều dưỡng của Bộ Y tế quy định. Vị trí này cũng yêu cầu trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên và có kỹ năng tin học cơ bản.

Ở chức danh Điều dưỡng viên hạng IV, người này chủ yếu sẽ được yêu cầu về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân và cộng đồng.