Đào tạo/giải đáp miễn phí (qua Zoom)
Đào tạo/giải đáp miễn phí (qua Zoom)
Quy định về điều chỉnh giảm hóa đơn được nêu rõ tại Điểm e Điều 7 Thông tư 78/2021/TT-BTC: Hóa đơn có sai sót cần điều chỉnh tăng (dấu +)/giảm (dấu -) cho phù hợp với thực tế điều chỉnh.
Cũng tại Điều 6 thông tư này, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh áp dụng hóa đơn điện tử phải lập biên bản thỏa thuận giữa các bên liên quan khi có sai sót trong quá trình ghi chép. Đồng thời, lỗi này cũng cần được báo cáo với cơ quan thuế và lập hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn điện tử bị lỗi.
Ví dụ: Ngày 05/03/2023, kế toán Công ty A phát hiện hóa đơn bán hàng kê khai từ ngày 12/12/2023 ký hiệu AZ/12D, số 20032130 bị sai mã số thuế.
Để xử lý lỗi này hãng đã tiến hành sửa như sau:
Theo quy định tại Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC, hóa đơn cần điều chỉnh tăng (giảm) khi người mua/người bán phát hiện sai sót sau khi hoàn tất giao dịch và kê khai thuế. Lúc này hóa đơn lập sai bắt buộc phải điều chỉnh tăng/giảm cho đúng với giá trị ghi sổ ban đầu.
Dưới đây là một số tình huống cụ thể cần giảm hóa đơn:
Trên hóa đơn điều chỉnh tăng/giảm thể hiện các thông tin như: số lượng hàng hóa tăng/giảm, thuế GTGT, giá bán… Căn cứ vào các nội dung này, người bán/người mua có thể điều chỉnh thuế, đầu vào hoặc đầu ra của doanh nghiệp.
Trường hợp tên người mua có sai sót nhưng mã số thuế vẫn đúng thì không cần lập hóa đơn điều chỉnh.
Sau đây là một số lưu ý mà kế toán doanh nghiệp cần quan tâm khi điều chỉnh hóa đơn: