Học Kinh Tế Đối Ngoại Thi Khối Nào

Học Kinh Tế Đối Ngoại Thi Khối Nào

Các Trường tuyển sinh ngành Kinh tế đối ngoại với các tổ hợp môn xét tuyển tương ứng mà học sinh và phụ huynh có thể tham khảo.

Các Trường tuyển sinh ngành Kinh tế đối ngoại với các tổ hợp môn xét tuyển tương ứng mà học sinh và phụ huynh có thể tham khảo.

Ngành kinh tế đối ngoại ra trường làm nghề gì?

Sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế Đối ngoại, bạn có thể tham gia vào nhiều lĩnh vực và vị trí khác nhau trong lĩnh vực kinh tế và quốc tế. Dưới đây là một số công việc mà bạn có thể xem xét:

Các trường đào tạo Ngành Kinh Tế Đối Ngoại

Dưới đây là danh sách các trường tuyển sinh ngành Kinh tế đối ngoại với các tổ hợp môn xét tuyển tương ứng mà thí sinh có thể tham khảo:

Tổ hợp môn xét tuyển: A00, A01, D01, D07

{ “@context”: “https://schema.org/”, “@type”: “CreativeWorkSeries”, “name”: “Ngành Kinh Tế Đối Ngoại thi khối nào? Tổ hợp môn nào?”, “aggregateRating”: { “@type”: “AggregateRating”, “ratingValue”: “5”, “ratingCount”: “19”, “bestRating”: “5” }}

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

(Ban hành kèm theo Quyết định số  749/QĐ-QLKH ngày 29 tháng 12 năm 2008,

sửa đổi theo Quyết định số 1419/QĐ-ĐHNT-QLKH và 1420/QĐ-ĐHNT-QLKH cùng ngày 10/11/2010 )

Tên chương trình:         KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Trình độ đào tạo:           Đại học

Ngành đào tạo:              Kinh tế (Economics)

Chuyên ngành:              KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (International Economics)

Loại hình đào tạo:         Chính quy tập trung

Đào tạo cử nhân Kinh tế đối ngoại, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệpvà sức khoẻ tốt, có tư duy tổng hợp về kinh tế, sử dụng thông thạo một trong các ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Nga.

Sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương sẽ nắm vững những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đó là những kiến thức về giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tế để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán quốc tế, vận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, các vấn đề về quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế...

Sau khi ra trường, sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các cơquan đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, các công ty quốc tế, các tổ chức quốc tế...

II. Nội dung chương trình đào tạo

1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 140 tín chỉ, trong đó:

1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 48 tín chỉ, chiếm 34.3%

1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:  92 tín chỉ, chiếm 65.7%

-           Kiến thức cơ sở khối ngành : 6 tín chỉ

-           Khối kiến thức cơ sở ngành : 21 tín chỉ

-           Khối kiến thức ngành           : 47 tín chỉ

-           Kiến thức tự chọn                 :  9 tín chỉ

-           Thực tập                                : 3 tín chỉ

-           Học phần tốt nghiệp              : 9 tín chỉ

- Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất  của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên.

Tự học, tự nghiên cứu (có hướng dẫn)

Khối kiến thức giáo dục đại cương

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học

Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Khối kiến thức ngành (bao gồm cả kiến thức chuyên ngành)

Vận tải và giao nhận trong ngoại thương

Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam

Mức lương ngành kinh tế đối ngoại là bao nhiêu?

So với các ngành nghề liên quan đến kinh tế khác thì mức lương ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay được xem là khá cao và hấp dẫn.

Trường Kinh Tế – Luật đào tạo ngành kinh tế đối ngoại

Ngành Kinh tế đối ngoại là một trong những ngành học trọng điểm của UEL. Ngành đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn sâu rộng về kinh tế, luật pháp, ngoại thương, kinh doanh quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, v.v.

Điểm mạnh của ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL: