Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Cánh Diều Trang 12

Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Cánh Diều Trang 12

Với lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện gia đình trang 10, 11, 12, 13 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3.

Với lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện gia đình trang 10, 11, 12, 13 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3.

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Cánh diều Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện gia đình

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 10 Chỉ dẫn hoạt động

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 1 trang 10 Câu hỏi: Hãy kể về một dịp gặp mặt họ hàng mà bạn nhớ nhất.

Dịp gặp mặt họ hàng mà em nhớ nhất là vào ngày tết. Cả họ hàng sẽ sum vầy với nhau, chúc tết, quây quần bên mâm cơm đầm ấm. Ai cũng vui vẻ, hào hứng. Trẻ con thì được lì xì.

1. Một số ngày kỉ niệm, sự kiện quan trọng của gia đình

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 10 Quan sát

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 10 Câu 1: Nêu tên sự kiện của gia đình bạn Hà và bạn An trong các hình sau đây.

Tên sự kiện của gia đình bạn Hà và bạn An trong các hình:

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 10 Câu 2: Nói về một số hoạt động diễn ra trong sự kiện đó.

Vào ngày tết, gia đình bạn Hà và bạn An sẽ đi chúc tết ông bà và họ hàng. Ngay từ sáng sớm, gia đình đã tất bật chuẩn bị để đi sang nhà ông bà. Các bạn nhỏ nhanh nhẹn chúc tết ông bà. Bố mẹ ngoài chúc tết còn mừng tuổi cho ông bà năm mới nhiều sức khỏe.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 11 Câu hỏi

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 11 Câu 1: Chia sẻ với các bạn về một số ngày kỉ niệm hoặc sự kiện quan trọng của gia đình em.

Một số ngày kỉ niệm hoặc sự kiện quan trọng của gia đình:

- Ngày sinh nhật các thành viên trong gia đình

- Ngày kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 11 Câu 2: Những ngày kỉ niệm hay sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào với em và gia đình?

Những ngày kỉ niệm và sự kiện đó giúp gia đình em gắn kết với nhau hơn. Có những kỉ niệm đẹp và giây phút thư giãn, thoải mái bên nhau như cùng nhau nấu ăn, cùng chúc mừng, cùng sum vầy, cùng đi du lịch, cùng làm những thứ mà ngày bình thường không làm,…

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 12 Quan sát

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 12 Câu 1: Nói về các sự kiện của gia đình bạn An trong những hình dưới đây.

Các sự kiện của gia đình bạn An trong những hình:

- Hình 3: Ngày mẹ sinh em gái An.

- Hình 5: Ngày cả gia đình có chuyến du lịch đầu tiên.

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 12 Câu 2: Hãy nêu sự thay đổi của gia đình bạn An theo thời gian.

Sự thay đổi của gia đình bạn An theo thời gian:

Gia đình An từ khi bố mẹ kết hôn đến khi chào đón hai thành viên mới. Gia đình chứng kiến sự trưởng thành của An vào lớp 1. Và cùng nhau tạo nên những kỉ niệm đẹp vào chuyến du lịch của cả gia đình.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 12 Câu hỏi

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 12 Câu hỏi: Kể một số sự kiện của gia đình em theo thời gian.

+ Năm 2009: Đám cưới của bố mẹ em.

+ Năm 2018: Mẹ của em sinh em bé.

+ Năm 2020: Em bắt đầu học lớp 1.

+ Năm 2022: Gia đình em có chuyến du lịch.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 13 Thực hành

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 13 Câu 1: Với sự hỗ trợ của người thân, hãy vẽ đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn đã diễn ra trong gia đình em.

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 13 Câu 2: Nhận xét sự thay đổi của gia đình em theo thời gian.

Gia đình em trở nên gắn bó với nhau và yêu thương nhau hơn. Em và em gái được sinh ra mang đến tiếng cười và niềm vui cho gia đình. Bố mẹ trở thành những người có trách nhiệm với gia đình.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 13 Thực hành

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 2 trang 13 Thực hành: Hãy làm một món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình và viết những lời yêu thương để thể hiện tình cảm của mình.

Xem thêm lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 hay và chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Tự nhiên và xã hội lớp 3 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập lớp 3 Cánh diều khác

Sách Giáo Khoa Bài Học Mĩ Thuật Lớp 3 (Cánh Diều)

Mĩ thuật có ở xung quanh chúng ta và gắn bó với đời sống con người, giúp cuộc sống thêm đẹp và phong phú hơn.

Cuốn sách Mĩ thuật 3 gồm 7 chủ đề, mỗi chủ đề có từ 2 đến 4 bài học. Các em sẽ trải nghiệm và khám phá những điều thú vị thông qua các hoạt động: vẽ tranh, in tranh, tạo hình với đất nặn, làm thủ công, trang trí đồ vật và nhiều hoạt động khác. Với mỗi bài học trong sách, các em được quan sát, tìm hiểu, thực hành, thảo luận, cảm nhận, chia sẻ những điều mới mẻ về mĩ thuật, cuộc sống xung quanh và liên hệ với các môn học khác như: Tự nhiên và Xã hội. Tiếng Việt, Đạo đức. Âm nhạc,…

Những gợi ý trong sách và hướng dẫn của thầy giáo, cô giáo sẽ giúp các em sáng tạo nhiều sản phẩm thú vị và biết cách vận dụng linh hoạt vào cuộc sống. Các em hãy học chăm chỉ, giữ gìn sách và đồ dùng cẩn thận.

Chúc các em một năm học vui vẻ và luôn có những sáng tạo độc đáo, hấp dẫn!

Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Mời các bạn học sinh lớp 8 cùng tham khảo ngay sau đây.

- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.

- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:

- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.

- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:

Câu số một. Những hình ảnh nào gợi nhớ nhân vật 'tôi'?

Những hình ảnh gợi lại ký ức về nhân vật 'tôi': Cuối thu, lá phủ kín con đường, bầu trời xám xịt với những đám mây trắng bồng bềnh; Nhìn thấy những đứa trẻ đang núp sau nón mẹ, bước chân đầu tiên vào trường học.

Tranh minh họa có liên quan đến nội dung văn bản như thế nào?

Tranh minh họa là bức họa của một người mẹ dẫn đứa con đến trường, đúng với nội dung của đoạn văn.

Câu ba. Phần thứ hai kể về sự kiện gì?

Phần hai kể về nhân vật 'tôi' đi đến trường, nghe tiếng trống học và phải xa mẹ.

Câu bốn. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi nghe tên mình là như thế nào?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi được gọi tên là: giật mình, lúng túng.

Câu năm. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?

Các bạn nhỏ khóc vì đây là lần đầu rời xa vòng tay cha mẹ và bước vào một môi trường mới, đầy bỡ ngỡ và lo lắng.

Câu sáu. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' thay đổi như thế nào trong phần ba?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' trong phần ba được thể hiện qua việc cảm thấy lạ lẫm nhưng cũng quen thuộc.

Câu một. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc thể loại nào sau đây?

A. Tường thuật một sự kiện đặc biệt, bất thường

B. Mô tả những sự kiện đơn giản, hàng ngày nhưng mang đậm tinh thần thơ

C. Mô tả những sự kiện có tính trào phúng, châm biếm, hài hước

D. Mô tả những sự kiện mang tính triết lý

B. Mô tả những sự kiện giản dị, thường ngày nhưng có chất thơ

Câu hai. Cảnh vật trong câu chuyện được nhìn qua góc nhìn của ai và được ghi nhận theo thứ tự nào? Nêu một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu.

- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua góc độ của nhân vật tôi và được ghi nhận theo thứ tự thời gian (từ hiện tại đến quá khứ), không gian (từ con đường đi học đến sân trường Mĩ Lí và trong lớp học).

- Một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu:

Câu ba. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp. Nhấn mạnh vai trò của một số câu miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc diễn đạt tâm trạng của nhân vật.

- Khi đi cùng mẹ trên đường đến trường:

- Khi nghe gọi tên: Bất ngờ và bối rối khi nghe gọi đến tên mình.

- Khi phải xa mẹ và vào lớp học cùng các bạn: Bị bất ngờ khi nghe gọi tên, thấy các bạn khóc nức nở và ôm mẹ khóc theo.

- Khi ngồi trong lớp học: Ngửi thấy mùi hương mới trong lớp, quan sát mọi thứ xung quanh, không cảm thấy xa lạ với bạn bên cạnh, nhìn ra cửa sổ để nhớ lại những kí ức cũ…

Câu bốn. Truyện ngắn Tôi đi học mang đậm nét trữ tình. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm đó (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?

Nội dung: Mô tả những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là những trải nghiệm đầu tiên khi đi học.

Nghệ thuật: Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng và trong sáng.

Câu năm. Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm gì của đông đảo độc giả? Ý nghĩa của điều đó trong cuộc sống hiện nay là gì?

- Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm của đông đảo độc giả: cảm xúc từ buổi đầu vào trường, khơi dậy trong mỗi người kí ức về những ngày thơ ấu.

- Điều này mang ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hiện đại, gợi nhớ mỗi người về những khoảnh khắc đẹp của tuổi học trò.

Câu sáu. Với trải nghiệm của mình, nếu là “người bạn nhỏ bé” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ chia sẻ điều gì với “tôi” trong ngày đó?

Giới thiệu về bản thân và mời gọi làm bạn với nhân vật “tôi”,...

Câu hỏi (trang 7 sgk Ngữ Văn lớp 8 tập 1 - Cánh diều) : Trả lời

Trả lời khám phá 10 trang 12 SGK Giáo dục quốc phòng và An ninh 12

Theo em, công dân, học sinh cần làm gì để góp phần củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc?

Dựa vào nội dung 1. Trách nhiệm công dân và 2. Trách nhiệm của học sinh, trang 12, 13 SGK Giáo dục quốc phòng và An ninh 12 để trả lời câu hỏi này

Nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc.

+ Tự giác thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham của Dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân chấp hành quy định của pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng

+ Tích cực, chủ động tham gia tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng và an ninh

+ Tự giác tìm hiểu và tham gia tuyên truyền về giá trị lịch sử, nghệ thuật quân sự Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn cách mạng mới

+ Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các hoạt động tri ân đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạnh và gia đình thương binh, liệt sĩ

+ Thực hiện trách nhiệm của công dân đối với các nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh trong sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng và an ninh, sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự và tham gia Công an nhân dân để bảo vệ Tổ quốc

+ Tham gia học tập nghiêm túc nội dung chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường phổ thông để nâng cao nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh và vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống.

+ Tích cực học tập, nghiên cứu về lịch sử truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, trong đó có cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc

+ Tích cực tham gia các hoạt động tri ân, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng, gia đình thương binh liệt sĩ chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ,... do như trường tổ chức