Khoan Bằng Tay

Khoan Bằng Tay

Tòa nhà cho thuê TP. Hồ Chí Minh Fideco Building đạt tiêu chuẩn văn phòng hạng C hứa hẹn mang đến cho khách hàng trải nghiệm làm việc đẳng cấp với môi trường chuyên nghiệp và tiện ích đa dạng. Hệ thống 4 thang máy được bảo trì thường xuyên, điều hòa âm trần điều chỉnh nhiệt độ tự động và hệ thống camera giám sát an ninh đảm bảo sự an toàn và tiện lợi cho công việc của doanh nghiệp.

Tòa nhà cho thuê TP. Hồ Chí Minh Fideco Building đạt tiêu chuẩn văn phòng hạng C hứa hẹn mang đến cho khách hàng trải nghiệm làm việc đẳng cấp với môi trường chuyên nghiệp và tiện ích đa dạng. Hệ thống 4 thang máy được bảo trì thường xuyên, điều hòa âm trần điều chỉnh nhiệt độ tự động và hệ thống camera giám sát an ninh đảm bảo sự an toàn và tiện lợi cho công việc của doanh nghiệp.

Kết cấu tòa nhà Fideco Building

Tòa nhà cho thuê Quận 1 Fideco Building được thiết kế với kết cầu gồm 8 tầng với trệt và 2 hầm. Các văn phòng cho thuê tinh tế được thiết kế theo phong cách hiện đại, linh hoạt với nhiều diện tích như 50m2, 100m2, 200m2.

Hệ thống bãi đỗ xe rộng rãi, có 2 tầng hầm được chia thành không gian riêng biệt cho ô tô và xe máy, đảm bảo sự tiện nghi và an toàn cho người sử dụng.

Tòa nhà được thiết kế với gam màu trắng chủ đạo cùng sự kết hợp hài hòa với vật liệu kính, tạo nên nét độc đáo riêng biệt cho kiến trúc nổi bật của Fideco Building, mang lại sự sang trọng và đẳng cấp cho môi trường làm việc.

Sạc pin máy khoan cầm tay 12.6V-2000mA loại tự ngắt khi đầy

Adapter sạc pin máy khoan cầm tay 12.6V-2000mA loại tự ngắt khi đầy

Đc 172 ngõ 364 thái hà -đống đa – hà nội

Trang TTĐTTH của Công ty cổ phần Đầu tư đổi mới công nghệ INTECH

Giấy phép số 2326/GP-TTĐT do Sở TTTT Thành phố Hà Nội cấp ngày 16/6/2021

Địa chỉ: Tầng 14, tòa nhà CIC Tower, số 1 Nguyễn Thị Duệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Lê Thanh Hải

Trẻ gặp nhiều khó khăn khi viết bằng tay trái

Mới đây một người dùng Facebook chia sẻ câu chuyện bức xúc trên cộng đồng mạng với nội dung: Cháu ruột của chủ tài khoản này là một bé thuận tay trái, dù đã cố tập viết bằng tay phải nhưng do viết nhiều mỏi quá, bé chuyển sang viết bằng tay trái và đã bị cô giáo chủ nhiệm phản đối gay gắt. Không những thế, cô giáo còn viết thư gửi cho cha mẹ cháu với nội dung: “Phụ huynh để ý cháu hay viết bằng tay trái”.

Ngay sau khi được đăng tải, trang Facebook này đã gây nên bức xúc trong cộng đồng mạng với hơn 8.000 lượt bày tỏ cảm xúc, 1.300 lượt bình luận. Nhiều người bày tỏ quan điểm nên cho trẻ thuận theo tự nhiên, không nên ép trẻ viết bằng tay phải… Sự việc đặt ra câu hỏi có nên ép trẻ viết tay phải hay không, nếu ép trẻ sẽ có những tác động thế nào tới sự phát triển của trẻ?

Chia sẻ về những băn khoăn này, TS Vũ Thu Hương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: “Theo quan sát của tôi, tại Việt Nam, số trẻ thuận tay trái khá nhiều, thậm chí chiếm đến 30 - 40%. Tôi cũng là người thuận tay trái nên cũng gặp rất nhiều khó khăn”.

Với những em nhỏ trong giai đoạn vào lớp 1, các em phải luyện rất nhiều kỹ năng. Và mức độ thuận tay trái của các em rất khác nhau, với mỗi em mức độ khó khăn cũng khác nhau. Có em khi cầm bút bằng tay phải, nếu để ý, chúng ta sẽ thấy cái dáng cầm bút đã không chuẩn, nhưng khi chuyển sang tay phải thì chuẩn ngay lập tức. Trong khi đó, đối với một số em viết tay nào cũng được. Với mỗi trẻ có sự khác biệt. Tuy nhiên, với trẻ thuận tay trái tương tác trong môi trường hầu hết các em đều thuận tay phải gặp phải vô vàn khó khăn.

Có nên ép trẻ viết bằng tay phải?

Theo TS Vũ Thu Hương, thuận tay trái hay tay phải là do tự nhiên của mỗi người. Có nhiều người làm mọi việc bằng tay trái rất thuận, rất thành thạo. Nhưng dù sao khi viết thì chúng ta nên luyện cho con viết bằng tay phải. Chúng ta không ép con mà là khuyến khích con viết bằng tay phải để không gây khó khăn cho con khi ngồi viết cùng các bạn. Cha mẹ khuyến khích con có thể viết 10 dòng, thì 8 dòng tay phải, 2 dòng tay trái.

“Trong chương trình GD phổ thông của chúng ta chưa có phương pháp dạy học sinh cách viết chữ bằng tay trái. Tôi quan sát rất nhiều người viết bằng tay trái, họ rất lúng túng. Khi con đặt bút viết bằng tay phải, mắt con nhìn được chữ dễ dàng, không bị tay che khuất, dễ đọc những gì mình viết, dễ chỉnh sửa con chữ hơn, không lem mực… Nếu viết tay trái, nhiều khi tay con sẽ đè lên chữ, rồi lem mực nữa…Tôi đồng cảm với các GV khi trong lớp có bạn viết bằng tay trái sẽ gây rất khó khăn cho giáo viên” - TS Vũ Thu Hương chia sẻ.

Khi được hỏi có nên dùng biện pháp cưỡng chế để trẻ viết bằng tay phải hay không? TS Vũ Thu Hương cho rằng, bất kỳ biện pháp cưỡng chế nào cũng đều không tốt, nếu ép trẻ sẽ gây nên những phản ứng tiêu cực. Trẻ em rất dễ bị thuyết phục. Giáo dục là động viên và khích lệ. Do vậy để cho đứa trẻ hòa nhập có một biện pháp là khuyến khích.

Điều quan trọng là ứng xử và hỗ trợ trẻ

Thực tế, chúng ta thấy giáo dục không cấm trẻ viết bằng tay trái hay tay phải, chúng ta chỉ quan tâm đến kết quả như thế nào. Điều đó các nhà nghiên cứu giáo dục không thích lắm; các nhà giáo dục muốn quan tâm đến quá trình học hỏi nhiều hơn.

Bên cạnh đó, tâm lý giáo dục khi dạy trong trường sư phạm không trang bị cho SV xử lý phương pháp như thế nào với trẻ thuận tay trái hay tay phải. Đứng trước một lớp học 50 - 60 trẻ, hơn nữa thời lượng 35 phút trong một tiết học, nếu có một trẻ gặp vấn đề nào đó, cô giáo mất khoảng 5 phút thì sẽ gây khó khăn trong vấn đề truyền tải thông tin. Vì thế, việc giáo viên có những ức chế khi trẻ viết tay trái cũng có thể thông cảm.

Để chuẩn bị kỹ năng và tâm lý cho trẻ vào lớp 1, TS Vũ Thu Hương khuyên, bố mẹ có thể khám phá con ngay qua 6 năm mầm non, biết con thuận tay trái hay tay phải để bố mẹ có phương án giúp đỡ con nhẹ nhàng nhất. Với trẻ thuận cả 2 tay, chúng ta nên gợi ý cho con chuyển sang tay phải để hòa đồng trong mọi tình huống.

Nếu trẻ không thể viết được tay phải thì phụ huynh nên nói chuyện với cô giáo, xin cô cho cháu ngồi đầu bàn bên tay trái để không ảnh hưởng đến các bạn khác. Nếu chúng ta than phiền khiến GV sẽ ức chế, họ không tìm ra cách giải quyết được. Điều quan trọng là việc chúng ta ứng xử với trẻ và cách hỗ trợ trẻ trong cuộc sống như thế nào.

Hiện nay thuận tay trái hay tay phải cũng là điều rất tự nhiên trong cuộc sống. Chúng ta nên tôn trọng trẻ để có sự phát triển tốt nhất về thể chất và tâm lý. Nếu có sự khó khăn, chúng ta tìm đến sự hỗ trợ của GV để các em không bị sang chấn tâm lý khi bước vào năm học mới.

Giúp việc nhà, đi phụ hồ lấy tiền đi học

Là chị cả trong một gia đình có 5 chị em ở tỉnh Khánh Hòa. Năm 15 tuổi, cô bé Lê Thị Kim Trâm quyết định vào Bình Dương đi làm để lấy tiền tiếp tục đi học, phụ ba mẹ nuôi các em khôn lớn.

Nơi đất khách quê người, Trâm lao mình vào cuộc mưu sinh với đủ thế nghề như giúp việc nhà, giữ trẻ, chăm sóc người già, giặt đồ. Ban ngày đi làm, ban đêm Trâm đi học bổ túc. Có thời gian, Trâm làm đóng gói thực phẩm, móc len để thuận lợi hơn trong việc học tập. "Năm lớp 11,12 do thời gian học nhiều hơn, tiền học cũng cao hơn nên đi làm phụ hồ. Hồi đó đi làm 1 ngày được 25.000 đồng, ham lắm. Trong đầu Trâm lúc nào cũng thích được đi học", chị kể.

Tốt nghiệp phổ thông, Trâm chuyển lên TP.HCM làm việc tại một cửa hàng nước hoa. Đến năm 2005 thì lập gia đình với người đàn ông quê miền Trung sau quãng thời gian gần 3 năm quen biết, tìm hiểu.

Có gia đình, sinh con, cuộc sống của Trâm càng trở nên vất vả hơn khi mọi gánh nặng kinh tế dồn hết lên đôi vai bé nhỏ của chị. Người đàn ông vốn rất "ga lăng" lúc mới quen giờ đây khi đã làm chồng lại trở nên khác hẳn, phó mặc gia đình cho vợ. Lúc này, chị phải đi bán dừa, thạch rau câu… nhưng thu nhập cũng không thấm tháp gì so với những chi phí ngày càng đắt đỏ ở thành phố hoa lệ.

Một học sinh lớp 7 trở thành khách quen tiệm tóc chị Trâm trong suốt nhiều năm qua

"Công việc không đâu vào đâu cả. Tôi nghĩ sao thấy vất vả quá, cuộc sống sao mà chán quá. Rồi tôi nghĩ đến nghề cắt tóc gia truyền của gia đình và quyết định theo nghề đó", chị kể.

Ban đầu, Trâm đi làm thợ phụ cho một số tiệm tóc, với năng khiếu và sự chăm chỉ, tay nghề ngày một cao. Tuy nhiên, việc con nhỏ, lại ốm đau liên miên khiến cho công việc bị ảnh hưởng. Năm 2012, chị quyết định vay 40 triệu đồng để mở tiệm tóc của chính mình. Với những nỗ lực không biết mệt mỏi, tiệm cắt tóc của chị đã có được một lượng khách quen khá đông, mang lại nguồn thu nhập ổn định. Nhưng rồi sau đó, tai họa bất ngờ ập đến…

Mất một cánh tay và hai lần tìm đến cái chết

Năm 2016, trong lần một chở người em xuống Đồng Nai lo công chuyện, không may chị gặp tai nạn giao thông. Lúc trên đường về, dù chạy chậm nhưng do đường xấu nên xe ngã. Chiếc xe ben từ phía sau lao lên, cán lên cánh tay trái của chị.

Mất máu, Trâm chìm vào cơn mê. Tưởng mình không qua khỏi, trong suy nghĩ chị gửi lời trăn trối chăm sóc các con của mình đến người em đi cùng. Chị được đưa vào bệnh viện ở Đồng Nai, rồi được chuyển đến một bệnh viện lớn ở TP.HCM nhưng do vết thương quá nặng, cánh tay trái không thể nào giữ lại.

Nằm trong bệnh viện, Trâm nghĩ đời mình thế là hết. Mọi thứ trước mắt trở nên mơ hồ. Tương lai mù mịt. Nhưng nghĩ đến hai con, chị lại trăn trở với công việc. Còn một tay thì mình làm gì, hay mình đi lấy vé số, thức ăn để bán? Tuy nhiên, trong tận đáy lòng chị vẫn khao khát được làm tiếp nghề cắt tóc do cha truyền lại. Hàng trăm câu hỏi cứ lởn vởn trong đầu. Nhiều ngày liền, trên giường bệnh, chị luôn tưởng tưởng đến việc cắt tóc với một cánh tay, cách xử lý với từng kiểu tóc được thực hiện như thế nào.

Công đoạn chuẩn bị các dụng cụ để chuẩn bị cho việc cắt tóc cũng đã khiến cho chị Trâm mất nhiều công sức, thậm chí cả máu.

Một tháng sau tai nạn, chị trở về nhà với trong sự mặc cảm, tự ti và lo sợ. Lúc này, những người thợ phụ vẫn đón khách nhưng bà chủ lại chẳng dám đối diện với khách. Chị lấy khăn trùm kín người để che đi khiếm khuyết của bản thân. Nhiều người tỏ ra nghi ngại, xa cách vì cơ thể không còn vẹn tròn của chị.

Với ánh mắt của những người xa lạ, chị có thể hiểu và chịu đựng được. Nhưng đau đớn thay, lúc này, người đàn ông bên cạnh chị cũng kỳ thị với thương tật mà chị không may phải chịu đựng.

Những đêm dài, nước mắt chị ướt đẫm gối. Tự trách bản thân mình, hai lần, trong đêm khuya, Trâm cầm thanh sắt nhỏ định đưa vào ổ điện để tìm đến cái chết. Nhưng cả hai lần, chính các con đã phát hiện và ngăn ý định của chị lại.

"Lúc đó, tôi nghĩ, có lẽ tại vì có mình nên ông xã mới không lo cho hai con. Bản thân cũng không còn thiết tha với cuộc sống. Mất cánh tay nhưng tất tần tật mọi việc trong nhà vẫn phải lo lắng. Buồn vô hạn. Nhưng rồi sau đó, tôi nghĩ nếu mình chết đi thì sẽ ra sao, ai chăm sóc hai con. Cuộc sống của con sẽ ra sao?", Trâm nhớ lại, mắt đỏ hoe.

Chính các con là động lực giúp chị gạt bỏ đi những suy nghĩ tiêu cực để sống tiếp. Thấy người thợ cắt tóc chỉ có một cánh tay, nhiều người nghi ngại không chịu để Trâm cắt. Nhưng cũng có những vị khách đã dũng cảm ngồi lên ghế để chị thực hành. Trong thời gian đầu, do chưa quen nên có khi chị phải mất đến cả tiếng đồng hồ mới hoàn cảnh thành xong kiểu tóc cho khách. Nhiều trường hợp, thấy kiểu tóc của khách chưa ưng ý, bà chủ quyết định không lấy tiền.

Quán ngày càng vắng khách, những người thợ phụ cũng lần lượt nghỉ việc. Càng khó khăn, Trâm lại càng hạ quyết tâm phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Chị học cách thay lưới dao, cắt dao lam bằng chân. Không ít lần, lưỡi lam sắc nhọn chọc vào chân tứa máu, nhức nhối. Nhưng chị vẫn không bỏ cuộc.

“Vết thương của tôi từng giờ, từng giây đều đau nhức nhưng nghĩ các các con, tôi cố gắng vượt qua tất cả. Tôi không cho phép mình buồn”, chị Lê Thị Kim Trâm chia sẻ.

Trong khi, chị vẫn nỗ lực từng ngày, từng giờ để tập thích nghi với cơ thể mới của mình bao nhiêu thì lại chua xót nhận ra người chồng lại đang muốn rời xa mình bấy nhiêu. Trâm không nghĩ anh sẽ rời bỏ mình trong thời điểm chị đang gặp khó khăn nhất. Đau đớn nhưng chị vẫn muốn giữ anh lại để hai con có cha, có một gia đình trọn vẹn. Nhưng rồi, khi không còn hi vọng nữa thì chị chấp nhận buông tay. Hai người quyết định ly hôn.

Chính cô con gái đầu lòng trở thành thợ cắt tóc cho chị Trâm.

"Một phần trách ông xã, nhưng đến bây giờ tôi lại biết ơn là anh đã buông tay mình vì đó là động lực để mình sống tiếp. Vết thương của tôi từng giờ, từng giây đều đau nhức nhưng nghĩ các các con, tôi cố gắng vượt qua tất cả. Tôi không cho phép mình buồn. Nỗi buồn sẽ làm bản thân suy sụp, ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc", chị chia sẻ.

Sau thời gian nỗ lực không ngừng, với cánh tay phải khéo léo và sự cẩn trọng trong công việc, tiệm cắt tóc của chị lại dần có nhiều khách quen. Đó là những người lao động trong xóm trọ nghèo gần quán, những bạn học của con và cả những vị khách người nước ngoài… Những chia sẻ, động viên và cả lời khen ngợi về tay nghề đã giúp chị dần trở lại với cuộc sống. Gạt bỏ được sự tự ti và mặc cảm.

Dịch Covid-19 xảy ra khiến cho tiệm cắt tóc của Trâm vắng khách hẳn. Thu nhập từ tiệm cộng với việc bán thêm món đặc sản chả cá Nha Trang cũng không giúp đủ tiền để trả chi phí mặt bằng, tiền học cho con cùng sinh hoạt của gia đình. Suốt nhiều tháng liền, chị phải vay mượn tiền từ gia đình, bè bạn để trang trải cuộc sống.

Rồi niềm vui bất ngờ đến với chị. Khi hay tin về hoàn cảnh của chị, nhiều người dù không quen biết đã tìm đến cắt tóc, chia sẻ. Có người ở nhiều quận huyện tại TP.HCM, cũng có người ở tận Bình Dương, Vũng Tàu... tìm đến quán nhỏ của chị. Ban đầu, nhiều người tìm đến trong số họ tìm đến vì lòng thương cảm, nhưng sau đó còn nhận ra rằng bà chủ quán cắt tóc đẹp, lại có trách nhiệm, vui vẻ.

"Khách ở gần nhường cho khách xa. Những người ở gần thường cắt vào lúc sáng sớm học lúc tối. Cũng nhờ có sự ủng hộ của mọi người mà tháng này có tiền đóng tiền thuê nhà, không phải đi vay mượn nữa", chị Trâm xúc động chia sẻ.

Chị Trâm hạnh phúc với công việc của mình, hai người con đều ngoan học giỏi. Chính cô con gái đầu lòng trở thành thợ cắt tóc cho chị Trâm.

4 năm sau tai nạn, người phụ nữ quê Khánh Hòa trải qua bao nhiều khó khăn, buồn tủi nhưng cũng trong khoảng thời gian này đã có không ít người chìa bàn tay ra với chị. Hơn lúc nào hết, chị cảm nhận rõ được sự ấm áp của tình người. Đó là những khách hàng thân thiết, là sự hỗ trợ của hội phụ nữ địa phương, là chị chủ nhà đã sẵn sàng bớt hẳn 5 triệu tiền thuê/tháng so với mặt hằng giá khi biết hoàn cảnh của chị trong suốt hai năm qua.

Hai người con của chị, dù thiếu đi người cha bên cạnh, dưới sự chăm sóc của chị đã khôn lớn từng ngày. Cô con gái đầu năm nay học lớp 10 là học sinh giỏi nhiều năm liền, còn cậu con trai 9 tuổi đã tự đạp xe đến trường vì thương mẹ, sợ mẹ đèo đi thì bị té. Ngoài việc học, cả hai bé đều phụ và tập tành học nghề cắt tóc từ mẹ.

Ở góc quán, những cuốn album của gia đình vẫn được chị để ngăn ngắn. Trong đó, vẫn còn đó bức ảnh của chị cùng chồng, của cả gia đình chụp cùng nhau. Hạnh phúc của chị Trâm hiện tại là được mở cửa cắt tóc cho khách, được chăm sóc và nhìn các con khôn lớn. "Chỉ còn một cánh tay, lại tối ngày bận rộn với công việc nên không thể đưa con đi chơi được. Nhưng hạnh phúc là cả hai con đều rất ngoan, hiểu và chia sẻ với mẹ trong tất cả mọi việc", chị nói.

“Chị Trâm là một người hết sức nghị lực. Trong thời gian đầu khi mới mất đi cánh tay, chị có phẩn tự ti, mặc cảm. Nhưng với bản lĩnh, tinh thần của chị đã ngày một tốt, thoải mái hơn. Chia sẻ với hoàn cảnh của chị Trâm, hằng năm, Hội LHPN phường đều vận động chăm lo cho gia đình. Trường học cũng vận động, hỗ trợ học phí cho các con của chị”, Trần Thị Tuyết - Ủy viên Ban Thường vụ Hội LHPN Quận 2, TP.HCM.

Công ty TNHH MTV Trương Thanh Khoan

Ấp Phương Lâm 3, xã Phú Sơn, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

3603262441 – 29/01/2015 – h.  Tân Phú

Buôn bán tinh dầu trầm, giống cây trồng, TVCN

Bán máy taro các loại tự động, bán tự động, taro cần, khoan ta rô, máy khoan từ có taro hiệu Powerbor, KTK, Rongfu, Aricas, Solberga, Arboga, Strands, Yaliang, Trademax. Do các quốc gia Anh, Thụy Điển, Đức và Taiwan sản xuất. Mua máy taro Thụy Điển châu Âu sản xuất loại khoan ta rô hộp số có các model A2608M, A2608T, A3008M, A3808M, A3808ELM, A4008M, A4008ELM, A2508U. SE2025M, SE2025T, SE2030M, SE2035M, SE2035ELM, SE2040ELM. S25M, S25T, S28M, S35M, S35ME, S40M, S40ME, S25U. Máy taro KTK Đài Loan truyền động Puli Curoa có 2 dòng, loại khoan ta rô LGT340A, LGT340B, ...

VỚI 1 CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG 2 NĂM NHƯNG CÓ ÍT NHẤT 10 CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP LAO ĐỘNG TAY NGHỀ CAO TẠI CANADA

KỸ SƯ KHOAN TÀI NGUYÊN – THỰC TẬP HƯỞNG LƯƠNG (RESOURCE DRILLING TECHNCIAN – OPTIONAL CO-OP)

Kỹ Sư Khoan là chương trình học thuộc nhóm LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ và là một trong những nhóm ngành có NHU CẦU LAO ĐỘNG LỚN tại Canada.

Sinh viên nhập học chương trình vào kì tháng 9 có thể đăng kí chương trình thực tập hưởng lương với điều kiện sinh viên phải đạt điểm trung bình tối thiểu 70%  (GPA 2.5) và vượt qua tất cả các môn của học kì 1. Chương trình thực tập hưởng lương sẽ không áp dụng cho sinh nhập học kì tháng 1.

Fleming College vẫn đang nhận đơn nhập học cho kì tháng 9/2024.

Sinh viên sẽ được học kiến thức, kĩ thuật, chuyên môn đặc thù và các phương pháp trong lĩnh vực khoan. Chương trình học tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên vì có nhiều lĩnh vực và ngành công nghiệp khác nhau liên quan đến lĩnh vực Khoan.

Đằng sau một dự án khoan là một bài toán khoa học bao gồm việc lập kế hoạch, tính toán công thức và phương pháp kĩ thuật khoan, tính toán chi phí, phát triển và giám sát công trình.

Fleming College là trường cao đẳng duy nhất tại Canada đào tạo chương trình về kỹ sư Khoan tích hợp tất cả các khía cạnh về Khoan và đây cũng là chương trình duy nhất tại Bắc Mỹ tạo nhiều kĩ thuật Khoan khác nhau.

CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP ĐẾN TỪ 10 LĨNH VỰC LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ

Kĩ thuật Khoan ứng dụng nhiều trong xây dựng bao gồm công trình nhà ở, công trình có tính sử dụng lâu dài như nhà máy sản xuất, trường học, bệnh viện, trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí, các công trình xây dựng phương tiện công cộng cầu đường, hầm, cảng, trụ tháp cầu đường, cơ sở hạ tầng cấp thoát nước, hệ thống phương tiện công cộng tàu điện ngầm.

Kỹ Sư địa chất chịu tránh nhiệm nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất công trình tại địa điểm xây dựng nhằm xác định cấu trúc nền đất, tính chất cơ lý của các lớp đất nền, và các tai biến địa chất phục vụ cho công tác quy hoạch, thiết kế và xử lý nền móng. Việc nghiện cứu và đánh giá này nhằm hạn chế rủi ro trọng tải của công trình xây dựng, xác định chiều dài của móng và hạn chế chi phí thi công diện tích nền móng của công trình xây dựng bị dư thừa.

Khoan môi trường bao gồm việc lấy mẫu đất và nước ngầm để kiểm soát nhằm xác định các khu vực bị ô nhiễm đất hoặc nước ngầm hoặc khắc phục các chất gây ô nhiễm.

Năng lượng địa nhiệt được lấy qua các lỗ khoan cắm sâu xuống lòng đất để sưởi ấm, làm mát nhà cửa. Năng lượng này có thể lấy lên sưởi ấm các tòa nhà vào mùa đông và để làm mát tòa nhà vào mùa hè

Lên thiết kế, thực hiện và vận hành các quy trình kỹ thuật tập trung vào việc thăm dò và sản xuất dầu thô và khí tự nhiên.

Ứng dụng phổ biến nhất của thiết bị khoan định hướng ngang là lắp đặt đường ống dẫn khí, nước và cống rãnh. Ngoài ra đây còn là kĩ thuật đặc biệt của lĩnh vực Khoan được ứng dụng trong việc lắp đặt đường ống của cáp Điện thoại, internet, cáp quang và các loại cáp viễn thông khác được đặt ở khoảng cách nông dưới bề mặt đất.

Ngành khai thác mỏ và khoáng sản đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của Canada. Hơn 40% công ty về thăm dò và khai thác khoáng sản toàn cầu tập trung ở Canada. Đây là ngành công nghiệp tạo ra nhiều cơ hội việc làm, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng ngày, xây dựng cơ sở hạ tầng và các thành phần năng lượng tái tạo.

Phân tích và kỹ thuật nổ đá để khai thác mỏ. Thiết kế và phân tích các dạng đia hình và dự án khai thác mỏ để lựa chọn vật liệu chất nổ phù hợp.

Kỹ sư nguồn nước xác định nguồn nước ngầm và lắp đặt máy bơm nước, bao gồm cả việc xây dựng và hoàn thiện giếng. Đây không chỉ là ngành lao động có tay nghề cao và nhóm ngành cung cấp dịch vụ thiết yếu vì không chỉ cung cấp nước sạch cho dân sinh, cung cấp nguồn nước cho việc tưới nước trong nông nghiệp

Canada là nước có có trữ lượng khoáng sản và kim loại quý vô cùng đa dạng, từ thạch anh tím đến ammolite, Spinel đến ngọc bích, v.v. Khai thác đá quý là công đoạn quan trọng của ngành sản xuất đá quý và trang sức.

MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH VÀ CÁC PHÚC LỢI ĐI KÈM CỦA KỸ SƯ KHOAN

Cơ hội việc làm trong lĩnh vực Khoan không chỉ thiếu hụt ở Canada mà còn ở các nước Bắc Mỹ. Mỗi vị trí việc làm trong lĩnh vực khoan sẽ có mức lương khác nhau nhưng mức lương trung bình giao động từ $32 – $35/ giờ kèm các phúc lợi,  bảo hiểm, chi phí đi lại và chỗ ở.

Mức lương đầu vào của kỹ sư khoan $56.550 CAD/năm và $92,625CAD ở những vị trí lâu năm.

Vui lòng liên hệ với Trung tâm tư vấn giáo dục Canada – CEI Vietnam để được tư vấn thủ tục xin trường và visa miễn phí. Bên cạnh đó, CEI hướng dẫn đăng ký các dịch vụ giám hộ dành cho học sinh dưới 18 tuổi, homestay, ký túc xá, gia hạn giấy phép du học, gia hạn visa, bảo hiểm du học, du lịch,…

Tư vấn mua hàng (Miễn phí): 1900 98 98 36 (Tư vấn, báo giá sản phẩm 8-21h kể cả T7, CN)

Phòng IT: 0964.36.8282 (Hỗ trợ 24/7. Đăng ký mở gian hàng trên hê thống)