Bạn đang tìm những ngành có cơ hội làm việc ở nước ngoài? Khám phá ngay bài viết này! Đại học FPT Cần Thơ đã liệt kê tất cả ngành nghề phổ biến tại nước ngoài cho bạn.
Bạn đang tìm những ngành có cơ hội làm việc ở nước ngoài? Khám phá ngay bài viết này! Đại học FPT Cần Thơ đã liệt kê tất cả ngành nghề phổ biến tại nước ngoài cho bạn.
Khó khăn đầu tiên mà bạn có thể đối mặt này có thể xuất phát từ sự bất đồng ngôn ngữ giữa bạn và đồng nghiệp.
Nếu ngoại ngữ không phải là thế mạnh của bạn, sẽ rất khó để có thể giao tiếp thuận lợi với đồng nghiệp và sếp người nước ngoài. Điều này gây cản trở cho việc truyền đạt ý tưởng của bạn, có thể dẫn đến sự hiểu lầm và sai sót đáng tiếc.
Nếu bạn đã quen với môi trường công sở tại các công ty Việt Nam, có thể bạn sẽ bị choáng ngợp bởi sự khác biệt văn hoá khi bước chân vào một công ty nước ngoài.
Điều này xuất phát từ sự đa dạng văn hoá trong công ty. Đồng nghiệp hay quản lý của bạn sẽ không chỉ là người Việt mà có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau.
Khác biệt văn hoá trong công ty nước ngoài
Tư duy, cách ứng xử, hay đến cả việc sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu của con người đến từ mỗi nền văn hoá khác nhau cũng có thể khác nhau hoàn toàn (2). Việc tìm hiểu và hoà nhập với sự khác biệt này là vô cùng quan trọng.
Một công ty nước ngoài có thể có chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau. Khác biệt về múi giờ có thể gây ra hạn chế về sự chênh lệch giờ giấc hành chính. Chẳng hạn, giờ vào làm của bạn là 8h sáng nhưng của một đồng nghiệp người Đài Loan thì đã là 9h rồi.
Đặc biệt, nó có thể trở thành vấn đề đáng quan tâm nếu bạn phải nói chuyện và hỗ trợ khách hàng ở các nước có múi giờ chênh lệch nhiều so với Việt Nam. Việc làm ca tối hay thức khuya sẽ khiến bạn phải cân nhắc nhiều khi muốn làm việc cho công ty nước ngoài đó.
4. Áp lực và cường độ công việc cao
Do yêu cầu công việc, bạn sẽ thường xuyên phải làm việc dưới áp lực cao ở một công ty nước ngoài. Trong một môi trường làm việc phát triển nhanh chóng, việc mỗi cá nhân cạnh tranh và thi đua để chứng minh năng lực là không thể tránh khỏi. Nếu không phải một người có khả năng chịu áp lực, bạn sẽ rất dễ bị căng thẳng và “sức càn lực kiệt” (burnout syndrome).
Trên đây là một số thông tin về Những khó khăn khi làm việc ở Công ty nước ngoài – Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
Sau khi đã tham khảo top 10 những ngành có cơ hội làm việc ở nước ngoài thì bạn có thắc mắc cách để tìm kiếm công việc và xuất ngoại không? Nếu có, bên dưới đây là một vài gợi ý.
Kỹ năng giao tiếp là một trong những điều cần thiết khi làm việc ở bất cứ môi trường nào. Tuy nhiên, khi làm việc tại công ty nước ngoài, bạn sẽ luôn cần phải giao tiếp đồng nghiệp để có thể đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ
Giao tiếp chính là chìa khoá để mọi người thấu hiểu nhau và hợp tác vì một mục tiêu chung. Được tham gia vào các cuộc làm việc nhóm liên tục, tương tác với đồng nghiệp để khai thông ý tưởng, bạn sẽ dần tích luỹ cho mình những kinh nghiệm quý báu giúp giao tiếp chuẩn mực, hiệu quả hơn.
Hơn thế, có nhiều khả năng sếp hay đồng nghiệp, và thậm chí khách hàng của bạn là người nước ngoài. Điều này tạo cho bạn cơ hội được rèn luyện ngoại ngữ ngay chính nơi làm việc của mình.
Cuối cùng, Quản trị khách sạn – nhà hàng là một trong những ngành có cơ hội làm việc ở nước ngoài mà bạn nên biết. Đây được xem là ngành “khó mà lỗi thời” trong thời đại ngày nay, nhất là ở Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Pháp, Canada hay cả Singapore.
Vị trí công việc này đòi hỏi sự sắp xếp chu toàn từ phương tiện di chuyển, bày trí phòng nghỉ, bữa ăn, dịch vụ kèm theo và chăm sóc khách hàng về sau. Vậy nên thu nhập của nó cũng ở mức cao với hơn 60 triệu đồng/tháng dành cho các bạn mới ra trường.
Để biết đâu là nơi mà mình có thể dễ dàng xin việc, đầu tiên hãy tìm kiếm về thị trường nhân lực của đất nước hay thành phố đó. Việc này bạn có thể dễ dàng thực hiện thông qua tìm kiếm trên các trang thống kê quốc tế hay đơn giản nhất là thăm hỏi những người đã và đang làm việc tại đó.
Sau đó, đừng quên xem xét liệu ngành nghề đó có phù hợp với bản thân và mức lương có đúng như bạn mong muốn. Việc tìm hiểu trước giúp bạn lựa chọn đúng quốc gia xuất ngoại, không phải chịu cảnh thất nghiệp tại xứ người.
1. Kinh nghiệm làm việc phong phú
Khi làm việc cho công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty lớn, bạn sẽ được học hỏi rất nhiều từ chính công việc của mình, đồng nghiệp, và sếp của bạn.
Cụ thể, các công ty nước ngoài thường có quy trình tuyển dụng gắt gao hơn. Bạn có thể thấy rõ điều này nếu tìm hiểu về quy trình tuyển dụng của các công ty lớn như Deloite, Samsung, hay Shopee. Ứng viên sẽ phải trải qua nhiều vòng phỏng vấn, test, và làm việc nhóm.
Yêu cầu cao và quy trình tuyển chọn kỹ càng của những công ty này mang về cho họ những ứng cử viên sáng giá, những nhân viên thực sự có năng lực. Điều này đồng nghĩa với việc xung quanh bạn sẽ toàn là những người tài giỏi. Trong quá trình làm việc với họ, bạn sẽ có cơ hội được học hỏi nhiều từ họ, từ đó vun đắp kiến thức và kinh nghiệm của mình.
Ngoài ra tuỳ vào tính chất công việc, hàng ngày bạn có thể được tiếp xúc với khối lượng thông tin lớn và có giá trị. Những công việc đòi hỏi chuyên môn và thái độ làm việc nghiêm túc sẽ giúp bạn rèn rũa kỹ năng và nâng cao kiến thức.
Nhân sự làm việc cho công ty nước ngoài thường có mức lương cao hơn mặt bằng chung. Đương nhiên điều này cũng đi kèm với đòi hỏi cao về công việc và năng lực của nhân viên.
Theo khảo sát từ công ty tư vấn nhân sự Mercer tại thị trường lao động Việt Nam, các công ty Việt Nam có xu hướng trả lương thấp hơn cho tất cả các cấp bậc nhân viên so với các công ty nước ngoài. Mức chênh lệch cao nhất lên tới 41% cho vị trí quản lý.
Với sự nỗ lực không ngừng và đóng góp tích cực vào sự phát triển của công ty, bạn có thể nhận được mức lương “khủng” tại các công ty đa quốc gia.
3. Được rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ
Kỹ năng giao tiếp là một trong những điều cần thiết khi làm việc ở bất cứ môi trường nào. Tuy nhiên, khi làm việc tại công ty nước ngoài, bạn sẽ luôn cần phải giao tiếp đồng nghiệp để có thể đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ
Giao tiếp chính là chìa khoá để mọi người thấu hiểu nhau và hợp tác vì một mục tiêu chung. Được tham gia vào các cuộc làm việc nhóm liên tục, tương tác với đồng nghiệp để khai thông ý tưởng, bạn sẽ dần tích luỹ cho mình những kinh nghiệm quý báu giúp giao tiếp chuẩn mực, hiệu quả hơn.
Hơn thế, có nhiều khả năng sếp hay đồng nghiệp, và thậm chí khách hàng của bạn là người nước ngoài. Điều này tạo cho bạn cơ hội được rèn luyện ngoại ngữ ngay chính nơi làm việc của mình.
4. Có nhiều cơ hội phát triển và thăng tiến
Các công ty nước ngoài luôn đề cao mỗi cá nhân và lấy sự phát triển của nhân viên làm trung tâm. Do vậy, họ luôn ghi nhận đóng góp và nỗ lực của nhân viên và không ngừng tạo điều kiện cho họ được phát triển.
Có nhiều cơ hội phát triển khi làm việc cho công ty nước ngoài
Nếu có cơ hội làm việc cho công ty nước ngoài, bạn sẽ thường được đạo tạo một cách bài bản. Các công ty nước ngoài cũng thường xuyên trang bị kiến thức cho nhân viên thông qua các khoá học nội bộ hay không ngần ngại chi trả cho các khoá học bên ngoài mà nhân viên mong muốn.
Khi sự cố gắng và năng lực của bạn được ghi nhận, sẽ không khó để bạn được đề bạt lên một vị trí cao hơn.