Thái Nguyên Có Gì Đặc Sản

Thái Nguyên Có Gì Đặc Sản

Chè thái nguyên là đặc sản của vùng nào? Chè thái nguyên mang hương vị đặc trưng riêng biệt mà không loại chè nào có được.

Chè thái nguyên là đặc sản của vùng nào? Chè thái nguyên mang hương vị đặc trưng riêng biệt mà không loại chè nào có được.

V. Thái Nguyên có lễ hội gì đặc sắc?

Lễ hội đền Đuổm diễn ra vào ngày mồng 6 tháng giêng âm lịch tại xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Lễ hội tưởng nhớ công lao của Phò mã Dương Tự Minh, người có công đánh giặc Tống dưới thời Lý. Với các hoạt động như dâng hương, cúng cỗ to, hát thờ thần, hát giao duyên nam nữ; lễ hội đền Đuổm là một trong những lễ hội lớn của tỉnh Thái Nguyên, thu hút đông đảo du khách thập phương về tham dự. Lễ hội Chùa Hang được tổ chức hàng năm vào cuối tháng giêng Âm lịch nơi đây nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút nhiều tín đồ phật tử và khách tham quan trong và ngoài nước. Ngoài ra còn một số lễ hội khác như Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Núi Văn - Núi Võ, Lễ hội đình – đền – chùa Cầu Muối...

III. Phương tiện đi lại – Những cách di chuyển đến đồi chè Thái nguyên

Tỉnh Thái Nguyên cách Hà Nội 75km, từ Hà Nội có thể đến bến xe Mỹ Đình hay bến xe Giáp Bát rồi đi xe khách Quyền Nga, Trung Hanh để đến bến xe Thái Nguyên.

Từ Tp.HCM, bạn có thể đi máy bay ra Hà Nội rồi sau đó đi xe khách, phương tiện cá nhân đến Thái Nguyên hoặc bạn có thể đến bến xe miền Đông rồi đi xe khách An Bình, Hoang Long, Thiên Thảo đến bến xe Thái Nguyên.

Từ bến xe Thái Nguyên tới trung tâm thành phố khoảng 4km, bạn đi taxi về trung tâm. Để chủ động di chuyển trong tỉnh hoặc di chuyển sang các huyện khác của thành phố Thái Nguyên các bạn có thể thuê xe máy.

Nguồn gốc lịch sử chè thái nguyên

Nguồn gốc lịch sử lâu đời của cây chè thái nguyên

Lịch sử chè thái nguyên là đặc sản của vùng nào? Không ai nhớ rõ lịch sử trà thái nguyên có từ bao giờ, ở đâu, khi nào nó đã phủ xanh mảnh đất nơi đây. Chỉ biết rằng các  loại chè cao niên hiện nay vẫn nằm trên các vùng trà danh tiếng như Tân Cương, Minh Lập, Khe Cốc, Trại Cài, La Bằng, Tức Tranh,... Chúng đã trở thành hình ảnh đặc trưng và là nguồn sống của vùng đồi núi này.

Tuy vậy, người ta vẫn nhớ rằng cây trà thái nguyên đầu tiên thực chất có nguồn gốc từ Phú Thợ chứ không phải Thái nguyên. No được một người dân của xã Tân Cương tên là Đội Năm - người được tôn là ông tổ làng trà Tân Cương mang về trồng với mục đích phủ xanh đồi trọc nơi đây. Tuy nhiên. Khi giống chè được nhân giống tại vùng đất thái nguyên lại phát triển xanh tốt vượt trội hơn cả ở phú thọ. Hương vị trà cũng thơm ngon hơn nên trở thành đặc sản của cả nước. Hiện cây chè tổ nhiều tuổi nhất đã gần 90 tuổi và được trồng ở vùng trà Tân Cương.

Vùng chè Tức Tranh, Phú Đô, Vô Tranh (Phú Lương)

Vùng chè Tức Tranh, Phú Đô, Vô Tranh

Vùng chè Tức Tranh, Phú Đô, Vô Tranh là những vùng chè thái nguyên cung cấp sản lượng chủ lực cho toàn tỉnh với 100 tạ/ ha được xem là cao nhất tỉnh. Nó chiếm 12% diện tích trồng chè của toàn tỉnh. Nguồn ohuf sa và nước tưới tiêu từ sông Cầu cũng cung cấp suốt 4 mùa nên chè được thu hoạch quanh năm. Do đó, vào các ngày chợ phiên, du khách trong ngoài của toàn tỉnh, du khách nước ngoài đều tụ họp về đây để thăm quan và mua bán rất đông vui, tấp nập.

Đặc sản vùng chè Thái Nguyên Tân Cương

Đặc sản chè ngon Tân Cương thái nguyên

Chè Thái Nguyên là đặc sản của vùng nào thì mang hương vị đậm đà và thơm ngon nhất? Như đã đề cập, chè Thái Nguyên thuộc vùng trung miền núi phía Bắc nước ta. Đây là một tỉnh trung du thuộc Đông Bắc, các vị trí trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 75km. Chè thái nguyên là sản phẩm có nguyên gốc từ cây chè ở xã Tân Cương, ngoại thành phía Tây Nam thành phố thái nguyên. Nơi đây được biết đến là một vùng đất thích hợp trồng chè nhờ điều kiện khí hậu khá ổn định, nguồn nước mát nên cho chất lượng chè tốt nhất, nhanh chóng làm nên thương hiệu.

Trong khi đó, Tân Cương được ví như một quê hương thu nhỏ của đặc sản chè Thái Nguyên nơi đây. Nó là một vùng đất bán sơn địa với cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt. Bắt nguồn từ những cánh rừng trên núi, các con suối chảy men theo chân đồi để đưa nước về đến cả vùng Tân Cương. Tại đây chính là xứ xở của những nương chè thơm ngon, chất lượng hảo hạng nhất. Miền đất trung du thái nguyên cũng luôn căng tràn sức sống bởi những búp chè xanh mơn mởn và trải dài vô tận trên đồi.

Mua chè thái nguyên chính gốc chất lượng tại Tân Cương Xanh

Như vậy, bạn đã biết được chè thái nguyên là đặc sản của vùng nào cũng như nguồn gốc và lịch sự về loại chè đặc sản này. Ngày nay chè Tân Cương Thái nguyên chính là thức uống đặc sản được nhiều người săn đón nhất. Hiện bạn đã có thể mua được các đặc sản chè thái nguyên hảo hạng khắp nơi trên toàn quốc. Trong đó, Tân Cương Xanh chính là địa chỉ uy tín cung cấp chè thái nguyên chuẩn chất lượng, đã qua kiểm định với giá thành cạnh tranh nhất thị trường.

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về các sản phẩm chè thái nguyên ngay bây giờ!

Địa chỉ: Số 2, ngõ 31/26 Trần Quốc Hoàn, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam

Email: [email protected]

Ngoài nổi tiếng với những khung cảnh thiên nhiên gần gũi, Vĩnh Phúc còn thu hút khách du lịch đến đây bởi nhiều món đặc sản khác nhau. Vĩnh Phúc có đặc sản gì? Để có thêm thông tin hữu ích này, bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Có vô số những loại đặc sản khác nhau tại Vĩnh Phúc từ những loại thực phẩm dùng trong chế biến món ăn, rau, rượu đến các loại cá, thịt… Một số những loại đặc sản tại Vĩnh Phúc bao gồm:

Đây là món ăn xuất hiện nhiều vào mùa mưa, khi nước lũ tràn về ở vùng chiêm trũng Lập Thạch vào khoảng tháng 5 – tháng 10 âm lịch. Dịp này người dân sẽ thu hoạch nhiều cá nhưng không ăn hết nên họ đem trộn cùng với ngô, muối, lá ổi, từ đó tạo ra món cá thính Lập Thạch đặc sản Vĩnh Phúc.

Cá thính Lập Thạch có hương vị thơm ngon, đậm đà, không bị nhão, vị mặn và thơm của thính nên khi nhắc tới đặc sản Vĩnh Phúc ai nhắc đến món ăn này. Cá thính có thể chiên bằng dầu ăn hoặc nướng trên bếp củi sẽ có mùi vị rất thơm ngon.

Đầm Vạc tại Vĩnh phúc nổi tiếng với loại tép dầu có chiều ngang khoảng 1cm, chiều dài từ 5 – 7cm, khi trưởng thành sẽ có rất nhiều trứng bên trong.

Tép dầu có thể đem chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như rán, nấu canh, kho. Khi ăn tép có vị ngọt từ thịt, thơm, mặn mặn từ nước của Đầm Vạc, Vĩnh Phúc.

Để có thể thưởng thức món đặc sản Tép dầu Đầm Vạc, du khách nên đến đây vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến hết tháng 10, bởi đây là mùa tép đẻ trứng nên chế biến món gì cũng rất ngon.

Bánh trùng mật mía có mùi gừng với vị ngọt lịm khó quên nên trở thành một loại bánh đặc sản của tỉnh Vĩnh Phúc mà ai đến đây thưởng thức rồi cũng khó quên.

Loại bánh này khá giống với bánh trôi, nhưng bánh trùng sẽ không có nhân, khi ăn sẽ ăn cùng nước đường gừng, mật mía, rắc thêm chút mè.

Viên bánh trùng mềm cùng vị ngọt của mật mía, hương thơm của gừng nên nhận được nhiều đánh giá tốt của du khách, đặc biệt ăn một bát bánh trùng mật mía vào tiết trời mùa thu mát mẻ hay mùa đông.

Đây là món đặc sản tại Vĩnh Phúc với cách chế biến độc đáo: Cách để chế biến loại đặc sản này trước tiên sẽ đặt thịt bò lên những ổ kiến, tiếp đến dùng cây chọc kiến ra khỏi tổ để bu kín lên miếng thịt, sau đó mang thịt bò đi rửa lại với nước muối loãng, nướng trên bếp than hồng đỏ.

Hương vị của món đặc sản Vĩnh Phúc khác nhau tùy vào loại kiến, trường hợp là kiến vống sẽ có vị thơm, chua, kiến vống đen sẽ có mùi thơm hắc, kiến bồ nọt mang đến vị cay ngọt và ngon.

Để việc thưởng thức món bò tái kiến đốt thêm phần hấp dẫn hơn nên ăn cùng nước sốt và rau sống. Có nhiều ý kiến cho rằng ngoài hương vị thơm ngon, món ăn này còn đem đến nhiều giá trị trong việc phòng ngừa các bệnh về thần kinh, thấp khớp.

Vĩnh Phúc nổi tiếng với vùng đất trồng nhiều su su nhất cả nước. Rau hay quả su su đều có thể chế biến thành nhiều những món ăn như rau su su xào, quả su su luộc, quả su su nấu canh…

Rau và quả su su đều đem đến rất nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người sử dụng như cung cấp chất dinh dưỡng, Vitamin…

Bánh gạo Lập Thạch có vị ngọt từ mật mía nên từ trẻ nhỏ đến người già đều rất thích ăn loại bánh này. Bánh được làm từ gạo nếp cái hoa vàng, lạc rang, gừng, mật mía… Quá trình làm trải qua rất nhiều công đoạn để tạo nên sản phẩm bánh gạo rang đặc biệt này.

Tiên Tửu Ngọc Hoa là thức uống đặc trưng của vùng Yên Lạc – Vĩnh Phúc và được người dân nơi đây đặt cho cái tên vô cùng hay là Tiên Tửu Ngọc Hoa.

Loại rượu này sẽ được làm từ dừa trộn với nếp cái sau đó lên men, đóng nắp thật kỹ và đem đi ủ, khi uống có vị cay nồng xen với vị ngọt thanh. Uống xong loại rượu này sẽ không gây đau đầu, chóng mặt.

Giò lụa Phúc Đức là một trong những sản phẩm ẩm thực truyền thống của người Việt Nam từ xa xưa, nguyên liệu chính để sản xuất ra giò lụa là thịt lợn kết hợp với những gia vị tự nhiên nên có hương vị hấp dẫn.

Để chế biến giò lụa Phúc Đức cần trải qua quy trình tỉ mỉ, cẩn thận từ việc lựa chọn nguyên liệu đến khi chế biến, bảo quản. Trước khi thưởng thức bóc lớp vỏ bên ngoài ra sẽ thấy có màu xanh của lá chuối non, cắt giò lụa bên trong có màu hồng đây là màu của thịt lợn tươi.

Bánh nẳng là đặc sản tại Vĩnh Phúc mà bất cứ du khách nào khi đến nơi đây đều muốn được thưởng thức. Nguyên liệu chính để làm ra món bánh nẳng là từ gạo nếp cái hoa vàng. Đem ngâm gạo qua đêm cùng với nước tro lá cây tầm gửi, lá xoan, lá si… Tiếp đến khi gói sẽ dùng lá chít nên sau khi luộc ra bánh sẽ có màu vàng tươi, ăn có vị ngọt thanh.

Với người Việt Nam, bánh cuốn là món ăn sáng khá quen thuộc, đặc biệt khi nhắc đến Vĩnh Phúc mọi người sẽ nghĩ ngay đến bánh cuốn Tam Đảo.

Nguyên liệu để làm ra bánh cuốn Tam Đảo là gạo trên rẫy nên hương vị khác hơn với những loại nguyên liệu làm bánh cuốn ở những nơi khác.

Bánh cuốn sẽ được ăn kèm với nước mắm, rau sống, có nhiều người lựa chọn ăn bánh cuốn cùng với thịt xiên nướng, chả mực, hành phi…

Từ thời Vua Lý Nam Đế đã xuất hiện món chè kho Tứ Yên đến nay trở thành đặc sản tại Vĩnh Phúc. Trên thực tế món chè này sẽ được xuất hiện trên mâm cỗ cúng Vua Lý Nam Đế vào ngày 24 – 27/5 âm lịch hàng năm.

Chè kho Tứ Yên sẽ tán mịn đậu xanh cùng với dầu bưởi nhìn sẽ thấy bề mặt tán mịn, người dân tại Vĩnh Phúc có thêm gừng để tạo ra vị cay ăn ít bị ngấy, dễ ăn hơn.

Dứa là loại quả được trồng ở nhiều nơi tại Việt Nam, tuy nhiên dứa Tam Dương có hương vị rất riêng với nhiều loại như: Dứa mỡ gà có vị chua nhẹ màu vàng nhạt, dứa hướng đạo có vỏ nhỏ vị chua ngọt, dứa mật ngọt nhiều nước.

Bánh Ngõa là một đặc sản cực kỳ nổi tiếng tại làng Lũng Ngoại, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Loại bánh được làm từ gạo nếp, mật mía, đậu xanh kết hợp cùng với nhau có vị ngọt dịu, tan ra trong miệng.

Khi thưởng thức bánh Ngõa thực khách sẽ cảm nhận được hương vị ngọt ngọt, bùi bùi của bánh, càng nhai lâu sẽ cảm nhận được rõ nét vị béo ngậy của bánh.