Hàn lâm là một hình thức ngôn ngữ mang những đặc trưng riêng biệt. Ngôn ngữ hàn lâm thông thường chỉ được sử dụng cho các sự kiện, hội thảo chuyên ngành. Trong các ấn phẩm khoa học, chúng cũng là một ngôn ngữ chính được thể hiện. Ngôn ngữ hàn lâm trước kia được thống nhất. Trong khi ngôn ngữ Latin ở khu vực châu Âu đã thống trị trong một thời gian khá dài ở các cơ sở giáo dục.
Hàn lâm là một hình thức ngôn ngữ mang những đặc trưng riêng biệt. Ngôn ngữ hàn lâm thông thường chỉ được sử dụng cho các sự kiện, hội thảo chuyên ngành. Trong các ấn phẩm khoa học, chúng cũng là một ngôn ngữ chính được thể hiện. Ngôn ngữ hàn lâm trước kia được thống nhất. Trong khi ngôn ngữ Latin ở khu vực châu Âu đã thống trị trong một thời gian khá dài ở các cơ sở giáo dục.
So với những nền giáo dục phát triển ở châu Âu, đơn cử là Úc, người học hoàn toàn không bị áp lực về thi cử. Năng lực của người học có thể được đánh giá thông qua nhiều tiêu chí, bao gồm hoạt động ngoại khóa, bài kiểm tra, trò chơi,... Các chương trình học khá nhẹ ở cấp học phổ thông, người học thậm chí có thể chủ động lựa chọn môn học mà mình yêu thích.
Dường như, những nền giáo dục phát triển thường chú trọng kỹ năng, thực hành hơn là kiến thức hàn lâm. Đặc biệt, không bao giờ lấy điểm số làm thước đo năng lực của một học sinh, vì họ luôn thấy được mỗi học sinh sở hữu một khía cạnh năng lực riêng. Do đó, ngành giáo dục của nước ta cần thay đổi những bất cập để giảm thiểu sức nặng về chương trình, về kiến thức cho người học.
Cần xác định được rõ ràng một đích đến cụ thế, để mỗi người học, người dạy, mỗi bậc cha mẹ, mỗi nhà trường, lớp học,.. rộng ra là cả xã hội có thể hướng tới, nhìn về, ra sức vun đắp, xây dựng và đồng hành cùng nhua trên con đường đạt đến giá trị đích đến đó của nền giáo dục.
Phong cách giáo dục nặng về kiến thức hàn lâm, chú trọng thi cử và bằng cấp đã đến lúc cần phải xem xét về xóa bỏ. Người học phải thực sự là trung tâm, là hạt nhân trong quá trình giáo dục. Có như vậy thì cả nước mới có một nền giáo dục sánh vai với những nền giáo dục phát triển khác trên thế giới.
Xem thêm: Việc làm nhân viên kinh doanh
Thông qua bài viết này, có lẽ chúng ta đã hiểu rõ hơn về hàn lâm là gì? Hàn lâm đúng như bản chất của nó, đó là những gì đại diện cho sự tri thức và chuyên sâu nhất. Nhưng để hàn lâm không bị “chế giễu”, chúng ta nên sử dụng chúng trong ngữ cảnh phù hợp, để người nghe, người đọc có thể hiểu được cơ bản những thông điệp mà chúng ta muốn truyền tải.
Nếu giảm tải những kiến thức nặng nề, giáo viên sẽ không thể lấy lý do 'chương trình quá nặng, dạy trong giờ học không xuể' để dạy thêm.
Trừ một bộ phận nhỏ những trẻ có năng khiếu học giỏi nên chẳng cần học thêm mà vẫn học giỏi ra thì hầu như học sinh không học thêm sẽ chẳng thể nào theo kịp những trẻ đi học thêm cả.
Đó là chưa kể những giáo viên không tốt, dạy thêm kiểu "mua điểm". Ai học thêm sẽ được luyện giải những bài tập sẽ cho kiểm tra nhiều đến mức đến khi kiểm tra thật chỉ cần thay số vào và lấy 10 điểm thôi.
Nếu bạn là trẻ, cảm thấy bị đối xử bất công ngay trong môi trường học hoặc tự ti mặc cảm bản thân học dở khi liên tục đội sổ trong lớp thì bạn còn yêu thích việc học nổi nữa không?
Rồi khi tương lai của trẻ đều dựa vào điểm số mà quyết định thì với quyển học bạ đội sổ và sự chán học đó, làm sao thi đậu vào những trường top để có một công việc tạm ổn?
Điều đáng sợ nhất là cái cảm giác tự ti bản thân bất tài đấy sẽ đeo bám trẻ đến sau này chẳng tự tin học hỏi hay làm việc gì ra hồn cả.
Trong vấn đề học thêm này vai trò của phụ huynh là rất nhỏ. Phụ huynh chỉ có thể làm được mỗi việc là đừng quá so sánh con họ với trẻ khác và xem thường nỗ lực của trẻ thôi chứ việc kệ chúng nó tự học, tự bơi là không thể rồi.
Để dẹp bỏ nạn dạy thêm - học thêm không phải chỉ cấm là được mà phải có một sự cải tổ hoàn toàn nền giáo dục.
Sự cải tổ đó là: Chuyển từ việc đánh giá học sinh trong quá trình học chỉ dựa vào điểm số và rất nhiều những lý thuyết hàn lâm sang việc đánh giá dựa nhiều trên khả năng ứng dụng của học sinh với một lượng kiến thức vừa phải, kèm thêm những trải nghiệm sống khác.
Việc giảm tải những kiến thức hàn lâm, chẳng nhiều ứng dụng trong cuộc sống khiến cho giáo viên không thể lấy lý do chương trình quá nặng, dạy trong giờ học không hết mà phải dạy thêm cho học sinh nữa.
Việc tăng cao ứng dụng khiến học sinh phải tự tìm tòi, học hỏi nhiều hơn, rèn luyện khả năng tư duy và bảo vệ ý kiến của mình thay vì cách học "đợi mớm kiến thức" thông qua những lớp học thêm như hiện tại.
Ngoài ra, việc đánh giá dựa trên các trải nghiệm sống sẽ giúp cho học sinh sống hoà nhập và biết đến cộng đồng xung quanh hơn, rèn luyện đạo đức và cách làm người hữu ích cho xã hội thay vì chỉ học và học như những con gà công nghiệp.
Khi nào làm được những việc đó thì tình trạng dạy thêm học thêm không cần cấm cũng tự hết. Còn ngược lại vẫn giữ cách học như hiện tại thì dù có cấm cũng sẽ thất bại vì "cầu" của học sinh và gia đình quá cao thì giáo viên sẽ có cách "lách" luật.
Hàn lâm còn xuất hiện và gắn liền với nhạc, sách và nghệ thuật:
- Nhạc hàn lâm là những thể loại nhạc mang tính phức tạp, chuyên sâu và cao cấp hơn. Đó là những loại nhạc mà chỉ được hiểu, được cảm nhận bởi số ít bộ phận dân số. Chẳng hạn như thể loại nhạc opera, thể loại nhạc giao hưởng,...
- Sách hàn lâm là các loại sách chuyên môn về khoa học. Các loại sách này là kết quả nghiên cứu hàn lâm về những khía cạnh, vấn đề liên quan đến học thuật. Sách hàn lâm cũng chính là những đề tài chuyên sâu về khoa học, các tác phẩm viết mang tính phức tạp, tri thức.
- Nghệ thuật hàn lâm là nghệ thuật khác xa với nghệ thuật bình dân. Chúng hướng đến việc phục vụ cho giới mộ điệu “sành sõi”, có chuyên môn kiến thức.
Hàn lâm là gì trong các khái niệm khác ngôn ngữ?
Hàn lâm được song hành cùng với “viện”. Viện hàn lâm chính là địa điểm - nơi diễn ra những nghiên cứu, phân tích các vấn đề về khoa học một cách chuyên sâu nhất. Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ nước ta. Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu về khoa học tự nhiên, phát triển công nghệ, cung cấp các luận cứ về khoa học công nghệ....
Trên cơ sở nội dung, tính chất nghiên cứu khoa học của các học viện, tổ chức viện mà tính hàn lâm viện xuất phát từ đó.
Hàn lâm là gì? Đó là một ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trong các văn phạm mang tính luật lệ, khoa học, nghi lễ, báo chí, hội nghị,... Tại sao ngôn ngữ hàn lâm được người ta sử dụng? Bởi ví những vấn đề chuyên sâu mà sử dụng ngôn ngữ thông dụng thì không thể miêu tả hay bộc lộ hết ý nghĩa. Do đó, không phải ai cũng hiểu được những từ ngữ mang tính hàn lâm.
Tựu trung, hàn lâm khi gắn liền với một vấn đề, một điều gì đó thường phức tạp và khó hiểu hơn. Những người hiểu được ngôn ngữ hay tri thức mang tính hàn lâm thường sở hữu bộ óc tinh tường, có chuyên môn cao. Trong các lĩnh vực khoa học như Nghệ thuật, Văn học, Triết học,... thường sử dụng tính hàn lâm viện.
Hàn lâm dường như là một điều gì đó quá hoàn hảo, quá chuyên sâu,... Thế nên, khi gặp phải những vấn đề hàn lâm trong cuộc sống thường nhật, thì chúng lại trở nên cồng kềnh, rườm rà, không phù hợp với phong cách giản ước tuy nhẹ nhàng nhưng tinh tế. Qua đó, chúng cho thấy sự đấu tranh khác biết và gay gắt giữa tính dân gian và tính bác học. Chính vì vậy, hàn lâm được sử dụng để ám chỉ theo góc độ khá hạn chế mà bỏ qua cái ý nghĩa hàn lâm thể hiện sự đỉnh cao về khoa học và tri thức.
Xem thêm: Tri thức khoa học là gì