TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Tài nguyên thiên nhiên đóng một vai trò quan trọng và đa dạng trong cuộc sống của con người:
– Cung cấp thực phẩm và nước uống hàng ngày.
– Hỗ trợ sự phát triển xã hội và kinh tế, từ hạ tầng đô thị đến công nghiệp và năng lượng.
– Đóng góp vào hoạt động xuất khẩu và phát triển kinh tế quốc gia.
– Tạo việc làm cho người dân và góp phần vào sự phát triển của xã hội.
– Được sử dụng để sản xuất năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tài nguyên thiên nhiên là những nguồn vật chất tồn tại trong môi trường tự nhiên, xuất hiện từ thời khơi đầu của hành tinh và vẫn tồn tại cho tương lai. Con người có khả năng sử dụng và khai thác những nguồn tài nguyên này.
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và có thể được phân loại thành các loại sau:
– Tài nguyên đất: Đất là một nguồn tài nguyên quan trọng, cấu thành từ hợp chất vô cơ và hữu cơ. Nó chứa nước, chất dinh dưỡng và vi sinh vật, tạo nên môi trường sống cho nhiều loài.
– Tài nguyên nước: Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là yếu tố quan trọng cho cuộc sống. Nước được tạo thành từ hidro và oxi và là nguồn cung cấp nước uống và năng lượng.
– Tài nguyên rừng: Rừng bao gồm cây cối, động vật, và các nguồn tài nguyên khác như nước suối. Chúng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hào hảo của môi trường và cung cấp lượng lớn oxi.
– Tài nguyên biển: Biển chứa nhiều loại vi sinh vật, hải sản, thực vật, muối và nước biển. Đây là nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú.
– Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản là tài nguyên có giá trị kinh tế cao, bao gồm các hợp chất và chất đơn giản như dầu, than, sắt và nhiều loại khác.
– Tài nguyên năng lượng: Năng lượng mặt trời, gió, nước, và nhiều nguồn khác được sử dụng để sản xuất điện và nhiên liệu thay thế, nhằm giảm ô nhiễm môi trường.
Đã có các quy định pháp luật để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bao gồm:
– Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và cơ quan trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
– Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 nghiêm cấm chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép và bảo vệ môi trường rừng.
– Luật Khoáng sản 2010 quy định việc khai thác khoáng sản phải tuân thủ quy hoạch và bảo vệ môi trường.
– Nhiều văn bản khác liên quan đến bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hiểu được khái niệm và tầm quan trong của tài nguyên thiên nhiên. Là một người công dân trách nhiệm, chúng ta nên ý thức đến việc giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên mà tạo hóa đã ban tặng sẽ giúp trái đất trở thành hành tinh đáng sống hơn. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà
1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.
2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.
Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Sáng 9/12/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với hai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, cùng các bộ, ngành liên quan về đề án hợp nhất hai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đã báo cáo phương án hợp nhất, sắp xếp các đơn vị trực thuộc giữa hai bộ.
Theo đó, đối với những cục, vụ quản lý đặc thù, chuyên ngành của mỗi bộ sẽ được sắp xếp tinh gọn tối đa; những lĩnh vực có chức năng, nhiệm vụ quản lý giao thoa sẽ tiến hành tích hợp, bổ sung chức năng nhiệm vụ để bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, không để khoảng trống.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ hợp nhất các đơn vị tham mưu, tổng hợp tương ứng; rà soát, sắp xếp tinh gọn các đơn vị sự nghiệp.
Tại cuộc họp, các đại biểu cũng trao đổi, thảo luận về tên gọi dự kiến của bộ mới; phương án nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ về bộ máy, tổ chức, hoạt động của bộ mới từ Trung ương đến địa phương.
Tại cuộc làm việc, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao tinh thần chủ động, khẩn trương của lãnh đạo 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường đã bám sát chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18/NQ-TW, Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TW. Mục tiêu là giảm chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn hay bỏ sót nhiệm vụ quản lý Nhà nước, đồng thời tổ chức bộ máy khoa học, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong tình hình mới.
“Việc sắp xếp, tinh gọn, hợp nhất của hai bộ là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng, không thể chậm đổi mới hơn nữa, nhằm giảm bớt các đầu mối quản lý Nhà nước chuyên ngành, theo nguyên tắc: Một việc không giao cho 2 người", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
"Đề án hợp nhất bộ máy, tổ chức của hai bộ phải dựa trên cơ sở chính trị, pháp lý, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn; bảo đảm tính kế thừa, ổn định, phát triển; dựa trên tư duy quản lý tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực. Quá trình thực hiện hợp nhất cần phát huy tinh thần khoa học, tập thể, dân chủ, khách quan, "không hợp nhất một cách cơ học".
Phó Thủ tướng giao lãnh đạo hai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường thành lập ngay tổ công tác, có sự tham gia của các bộ, ngành liên quan, để hoàn thành đúng thời hạn: Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 18/NQ-TW về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Nghị quyết số 19/NQ-TW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó làm rõ cơ sở chính trị, pháp lý, tồn tại, yếu kém, bài học kinh nghiệm quốc tế, giải pháp…; Đề án hợp nhất hai bộ; đề án thành lập Đảng bộ của bộ hợp nhất trực thuộc Đảng bộ Chính phủ; phương án sử dụng cơ sở vật chất, hạ tầng sau khi hợp nhất…
Phó Thủ tướng giao hai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường khẩn trương rà soát toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật, làm rõ vướng mắc liên quan đến áp dụng các quy định pháp luật thuộc phạm vi quản lý Nhà nước, đề xuất hướng xử lý cho phù hợp, bảo đảm tính ổn định, kế thừa, liên thông, không để khoảng trống trong quản lý Nhà nước trong quá trình thực hiện hợp nhất. Phó Thủ tướng cũng giao Bộ Nội vụ phối hợp hướng dẫn tiêu chí sắp xếp lại cán bộ, công chức, viên chức sau khi thực hiện hợp nhất, bảo đảm khách quan, dân chủ, khoa học.